Trách nhiệm của bản thân trong việc tuân thủ pháp luật

VnDoc xin giới thiệu bài Trách nhiệm của bản thân trong việc tuân thủ pháp luật được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn GDCD 12. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Đề bài: Trách nhiệm của bản thân trong việc tuân thủ pháp luật

Trả lời:

Thanh niên có trách nhiệm rèn luyện đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa, ứng xử văn minh; có trách nhiệm công dân, ý thức chấp hành pháp luật; phòng, chống tiêu cực, tệ nạn xã hội, hành vi trái pháp luật và đạo đức xã hội; tích cực học tập, nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng; tiếp cận, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào thực tiễn; chủ động tìm hiểu về thị trường lao động; lựa chọn nghề nghiệp, việc làm phù hợp; rèn luyện ý thức trách nhiệm, kỷ luật lao động và tác phong chuyên nghiệp; sáng tạo, cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất lao động; rèn luyện, bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất và tinh thần; trang bị kiến thức, kỹ năng sống, kỹ năng chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, phòng, chống bệnh tật; không lạm dụng rượu, bia; hạn chế sử dụng thuốc lá; không sử dụng ma túy, chất gây nghiện và chất kích thích khác mà pháp luật cấm; phòng, chống tác hại từ không gian mạng và tích cực tham gia các hoạt động, phong trào văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh; bảo vệ, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

1. Pháp luật là gì?

- Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng của nhà nước.

2. Những đặc điểm cơ bản của pháp luật

Trên cơ sở quan niệm như trên về pháp luật, có thể thấy, pháp luật có các đặc trưng cơ bản sau:

Thứ nhất, pháp luật có t í nh quyền lực nhà nước

- Quyền lực tính toán nhà nước là điểm riêng của pháp luật. Để thực hiện công việc tổ chức và quản lý các mặt của đời sống xã hội, nhà nước cần có pháp luật. Các quy định pháp luật có thể làm nhà nước thiết lập, cũng có thể được tạo ra, từ nhà nước thừa nhận các quy tắc xử lý có sẵn trong xã hội như đạo đức, phong tục tập quán, tín ngưỡng giáo dục .. .Với tính cách là những quy tắc xử lý, pháp luật chính là những yêu cầu, câu hỏi hoặc sự cho phép của nhà nước đối với hoạt động xử lý của các chủ thể trong xã hội. Other way say, pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước. Thông qua luật pháp, nhà nước cho phép người dân được làm gì, họ không được phép làm gì hay bắt buộc họ phải làm gì, làm như thế nào ... Với quyền lực của mình, nhà nước có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để tổ chức thực hiện pháp luật, yêu cầu các cá nhân, tổ chức trong xã hội phải thực hiện luật điều chỉnh. Khi cần thiết, nhà nước có thể sử dụng các biện pháp chế độ để bảo vệ pháp luật, phạt người phạm vi, bảo đảm cho pháp luật được thực thi trong cuộc sống.

Thứ hai, pháp luật có tính quy phạm phổ biến

- “Quy phạm” nghĩa là khuôn thước, khuôn mẫu, chuẩn mực. Các quy định của pháp luật là những khuôn mẫu, chuẩn mực định hướng cho nhận thức và hành vi của mọi người, hướng dẫn cách xử sự cho cá nhân, tổ chức trong xã hội. Các chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh do pháp luật dự liệu thì xử sự theo những khuôn mẫu mà nhà nước đã nêu ra. Căn cứ vào các quy định của pháp luật, các tổ chức và cá nhân trong xã hội sẽ biết mình được làm gì, không được làm gì, phải làm gì và làm như thế nào khi ở vào một điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nào đó. Phạm vi tác động của pháp luật rất rộng lớn, nó là khuôn mẫu ứng xử cho mọi cá nhân, tổ chức trong đời sống hàng ngày, nó điều chỉnh các quan hệ xã hội trên các lĩnh vực của cuộc sống, pháp luật tác động đến mọi địa phương, vùng, miền của đất nước.

Thứ ba, pháp luật có tính hệ thống

- Bản thân pháp luật là một hệ thống các quy phạm hay cạc quy tắc xử sự chung, các nguyên tắc, các khái niệm pháp lí... Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội bằng cách tác động lên cách xử sự của các chủ thể tham gia quan hệ xã hội đó, làm cho quan hệ phát triển theo chiều hướng nhà nước mong muốn. Mặc dù điều chỉnh các quan hệ xã hội trong nhiều lĩnh vực khác nhau, song các quy định của pháp luật không tồn tại biệt lập mà giữa chúng có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, tạo nên một chỉnh thể thống nhất.

Thứ tư, pháp luật có tính xác định về hình thức

- Pháp luật thể hiện trong các định nghĩa hình thức như quán pháp, pháp luật tiền tệ, văn bản pháp luật. Ở dạng thành văn bản, các quy định của pháp luật có thể thực hiện một cách rõ ràng, cụ thể, không hệ thống, chung, bảo đảm có thể được hiểu và thực hiện nhất trên toàn xã hội.

- Ngày nay, sự giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng, sự tác động qua lại, ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng lớn. Để điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, các tổ chức quốc tế cũng cần có pháp luật, gọi là pháp .luật quốc tế. Pháp luật quốc tế được hiểu là hệ thống quy phạm do các quốc gia, các tổ chức quốc tế thỏa thuận xây dựng nên để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống quốc tế. Bên cạnh những điểm tương đồng với pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế có những nét đặc thù. Trong phạm vi giáo trình này chủ yếu đề cập đến pháp luật quốc gia.

3. Vai trò của pháp luật

Từ những đặc điểm đã nêu ở trên có thể thấy được pháp luật có thể thấy pháp luật có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội, cụ thể như:

- Đối với Nhà nước thì pháp luật được coi là công cụ hữu hiệu nhất để quản lý tất cả các vấn đề trong xã hội

- Như đặc điểm đã nêu ở trên do pháp luật là một khuôn mẫu và có tính bắt buộc chung nên mọi người trong xã hội đều cần phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật. Nếu như không chấp hành hoặc chấp hành không đúng các quy định của pháp luật thì sẽ bị áp dụng các chế tài tương ứng tùy thuộc vào hành vi vi phạm.

- Đối với công dân thì pháp luật là phương tiện quan trọng để mọi người dân bảo vệ được các quyền và lợi ích hợp pháp của mình

- Thông qua pháp luật đảm bảo cho người dân được thực hiện các quyền cũng như là nghĩa vụ của mình theo quy định và quyền lợi này sẽ được quy định và bảo vệ một cách tốt nhất.

- Đối với toàn xã hội nói chung thì pháp luật đã thể hiện được vai trò của mình trong việc đảm bảo sự vận hành của toàn xã hội, tạo lập và duy trì sự bình đẳng trong cộng đồng

- Để đảm bảo cho xã hội phát triển một cách ổn định và bền vững nhất thì pháp luật có vai trò rất quan trọng để mọi người trong xã hội thực hiện.

-------------------------------

Ngoài Trách nhiệm của bản thân trong việc tuân thủ pháp luật đã được VnDoc giới thiệu, mời các bạn cùng tham khảo thêm Giải bài tập GDCD 12, Trắc nghiệm GDCD 12 để hoàn thành tốt chương trình học THPT.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Đánh giá bài viết
1 743
Sắp xếp theo

    Môn khác lớp 12

    Xem thêm