Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bộ đề thi học kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7 năm 2024

Mời các bạn tham khảo Bộ đề thi học kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 bộ 3 sách mới: Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều do VnDoc đăng tải sau đây. Đề thi Hoạt động trải nghiệm học kì 2 lớp 7 có đầy đủ đáp án và ma trận, là tài liệu hay cho các em tham khảo luyện tập. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em học sinh ôn luyện mà còn là tài liệu hữu ích cho thầy cô tham khảo ra đề. Sau đây mời các bạn tải về tham khảo hoặc tải chi tiết từng đề theo link sau:

 1. Đề thi học kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7 KNTT

Đề thi cuối kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7

Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Em hãy khoanh tròn một trong các đáp án A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

Câu 1: Ông nội Quân bị ốm không đi lại được. Buổi chiều chỉ có Quân ở nhà với ông, còn bố mẹ bận đi làm. Theo em, Quân nên làm gì để động viên, chăm sóc ông nội?

A. Quân sẽ chơi game, để ông tự đi lại

B. Quân tỏ khó chịu khi chăm sóc ông nội.

C. Quân chỉ cùng ông nội tập đi khi ông cần.

D. Quân hỏi thăm và chăm sóc, đỡ ông tập đi lại thay bố mẹ.

Câu 2: Em trai của Tùng dành quá nhiều thời gian để chơi điện tử nên thường xuyên sao nhãng học hành và việc nhà đã được phân công. Nếu là Tùng, em sẽ làm gì?

A. Khuyên bảo em trai tập trung và việc học và cùng giúp việc nhà cho bố mẹ

B. Quát mắng em trai vì đã chơi điện tử.

C. Tranh cãi gay gắt với em trai.

D. Tỏ thái độ thờ ơ với em trai.

Câu 3: Những món quà tái chế từ vỏ chai nhựa được các bạn lớp 7A làm sẽ được gửi đi làm quà cho các em học sinh ở vùng sâu vùng xa. Theo em, việc làm đó có ý nghĩa gì?

A. Giảm ô nhiễm môi trường và rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường đến mọi người

B. Không có ý nghĩa gì cả

C. Kiếm thêm tiền từ việc làm quà tặng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Trong các hành động dưới đây, đâu là hành động thiếu Hoạt động trải nghiệm minh ở nơi công cộng?

A. Chen lấn, không xếp hàng khi mua vé.
B. Không nhường chỗ cho người già ở nhà chờ xe bus.
C. Vứt rác bừa bãi ở công viên.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 5: Chúng ta có thể tuyên truyền về ứng xử Hoạt động trải nghiệm minh nơi công cộng qua phương tiện nào?

A. Qua báo, đài.
B. Qua Internet.
C. Qua các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà Hoạt động trải nghiệm hoá,...
D. Qua Internet, báo, đài, hoặc các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà Hoạt động trải nghiệm hoá,...

Câu 6: Tại sao cần có mối quan hệ tốt đẹp với những người hàng xóm xung quanh mình?

A. Vì họ mang lại nhiều lợi ích cho ta.
B. Vì họ giúp đỡ khi ta cần.
C. Vì họ cùng tham gia các hoạt động cộng đồng và sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khi ta gặp khó khăn.
D. Vì họ luôn làm theo sở thích của ta.

Câu 7: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước ta?

A. Cồng chiêng Tây Nguyên.
B. Dân ca quan họ Bắc Ninh.
C. Vườn quốc gia Cúc Phương.
D. Cố đô Huế.

Câu 8. Ý nào sau đây không phải là hoạt động đặc trưng của nghề truyền thống:

A. Sử dụng máy móc để thực hiện hết các công đoạn

B. Làm sản phẩm thủ công bằng đôi tay khéo léo

C. Khai thác nguyên liệu sẵn có (như đất, đá …) tại địa phương để làm sản phẩm

D. Truyền từ những nghệ nhân hoặc người đi trước.

Câu 9: Việc nào nên làm để có một mùa hè “vui- an toàn”?

A. Đi bơi mà không có sự cho phép của người lớn.
B. Giúp đỡ mọi người trong gia đình, học tập và vui chơi theo kế hoạch.
C. Chơi điện tử.

D. Xem phim hoạt hình suốt ngày.

Câu 10: An toàn lao động là:

A. Là cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân mà không cần quan tâm đến mọi người xung quanh.
B. Là làm việc nhanh chóng bằng mọi cách để đạt được nhiều sản phẩm nhất.
C. Là cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân và mọi người xung quanh.

D. Là cách làm việc hấp tấp mà không cần quan tâm đến sự an toàn của bản thân.

Câu 11: Nghề nào dưới đây không phải là nghề truyền thống?

A. Nghề làm gốm.

B. Nghề dệt lụa

C. Nghề làm đồng hồ

D. Nghề làm trống

Câu 12: Phẩm chất yêu cầu của người làm nghề truyền thống là:

A. Thận trọng và tuân thủ quy định

B. Trân trọng lao động và sản phẩm của lao động

C. Có trách nhiệm, sáng tạo và hợp tác với mọi người trong công việc

D. Tất cả các phương án trên.

Phần II. Tự luận (4 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Em có thể làm được những việc gì để góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?

Câu 2. (1 điểm) Lan có Bác làm ở ngân hàng. Lan cho rằng, làm ngân hàng thì mới có nhiều tiền, không phải lao động vất vả. Vì vậy, Lan rất ngưỡng mộ Bác và mong muốn sau này cũng sẽ được làm nghề đó. Em có đồng tình với suy nghĩ và thái độ của Lan không? Vì sao?

Câu 3. (1 điểm). Em hãy kể tên một số ngành nghề mà em biết? Trong số đó ngành nào là em yêu thích nhất?

Câu 4. (1 điểm) .Nếu em là Mạnh, em sẽ xử lí như thế nào?

Huy và Mạnh cùng đi tham quan một danh lam thắng cảnh ở địa phương. Huy muốn ghi lại kỉ niệm của hai bạn tại danh lam thắng cảnh nên định khắc tên mình và bạn lên trên thân một cây cổ thụ.

……………………………..Hết…………………………………

Đáp án đề thi Hoạt động trải nghiệm 7 học kì 2

Phần I. Trắc nghiệm. (Mỗi câu đúng tương đương với 0,5 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

D

A

A

D

D

C

Câu

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

A

B

C

C

D

Phần II. Tự luận

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1

- Tích cực tham gia trồng và chăm sóc cây xanh.

- Thu gom phân loại rác thải.

- Làm tuyên truyền viên nhỏ tuổi để vận động mọi người không chặt phá rừng bừa bãi và không săn bắt động vật hoang dã…

* HS có thể nêu các việc làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Câu 2

- Không đồng tình với suy nghĩ và thái độ của Lan.

Mỗi người cần làm công việc mình yêu thích, phù hợp với khả năng và đem lại lợi ích cho xã hội….

Câu 3

- Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản

- Nghề Sửa chửa vi tính,ti vi điện tử…

- Nghề cơ khí (gò ,hàn….)

- Nghề đúc đồng ,luyện kim….

- Nghề giáo viên.

- Trong đó em thích nhất là giáo viên vì mỗi ngày thầy cô luôn truyền tải cho chúng em một mạch kiến thức để chúng em được học và vận dụng hằng ngày trong cuộc sống.

Câu 4

Nếu em là Bạn Huy thì em sẽ nhắc nhở khuyên bạn không nên làm việc đó.Vì ai cũng khắc lên thân cây để làm kỉ niệm thì dần dần cây sẻ chết làm mất cảnh quan nơi mình đến tham quan.

Ma trận đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm 7 học kì 2

TT

Mạch nội dung

Chủ đề

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tỷ lệ

Tổngđiểm

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Hoạt động hướng đến gia đình

Chủ đề 5. Em với gia đình

1

câu

1

câu

2

câu

2

Hoạt động hướng đến Xã hội

Chủ đề 6.

Sống hòa hợp trong cộng đồng

2

câu

1

câu

3

câu

1,5 đ

3

Hoạt động hướng vào tự nhiên

Chủ đề 7. Góp phần giảm thiểu khí hậu nhà kính

2

câu

1

câu

2

câu

5

câu

3,5 đ

4

Hoạt động hướng vào nghề nghiệp

Chủ đề 8.

Khám phá thế giới nghề nghiệp.

1

câu

1

câu

1

câu

3

câu

2 đ

5

Hoạt động hướng vào năng lực phát triển nghề nghiệp địa phương.

Chủ đề 9.

Hiểu bản thân,chọn đúng nghề.

1

câu

1

câu

1

câu

3

câu

2 đ

Tổng

7

câu

5

câu

4

câu

16 câu

10 điểm

̉ ̣%

30%

30%

40%

30%

70%

̉ lê c̣ hung

60%

40%

100%

Bản đặc tả đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm 7 học kì 2

TT

Mạch nội dung

Chủ đề

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tỷ lệ

Tổngđiểm

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Hoạt động hướng đến gia đình

Chủ đề 5. Em với gia đình

1

câu

1

câu

2

câu

2

Hoạt động hướng đến Xã hội

Chủ đề 6.

Sống hòa hợp trong cộng đồng

2

câu

1

câu

3

câu

1,5 đ

3

Hoạt động hướng vào tự nhiên

Chủ đề 7. Góp phần giảm thiểu khí hậu nhà kính

2

câu

1

câu

2

câu

5

câu

3,5 đ

4

Hoạt động hướng vào nghề nghiệp

Chủ đề 8.

Khám phá thế giới nghề nghiệp.

1

câu

1

câu

1

câu

3

câu

2 đ

5

Hoạt động hướng vào năng lực phát triển nghề nghiệp địa phương.

Chủ đề 9.

Hiểu bản thân,chọn đúng nghề.

1

câu

1

câu

1

câu

3

câu

2 đ

Tổng

7

câu

5

câu

4

câu

16 câu

10 điểm

̉ ̣%

30%

30%

40%

30%

70%

̉ lê c̣ hung

60%

40%

100%

2. Đề thi học kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7 CTST

Ma trận đề thi học kì 2 HĐTN 7

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

điểm

%

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHỦ ĐỀ 1:

Sống hòa hợp trong cộng đồng

Sống hòa hợp trong cộng đồng

6TN

1TL

1TL

65%

CHỦ ĐỀ 2: Góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính

Góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính

6TN

*

1TL

*

1TL

*

35%

Tổng

12

1

1

1

1

16

Tỉ lệ

40%

30%

20%

10%

100%

Bản đặc tả đề thi học kì 2 HĐTN 7

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

2

CHỦ ĐỀ 2: Xây dựng cộng đồng văn minh, thân thiện

Xây dựng cộng đồng văn minh, thân thiện

Nhận biết

- Thể hiện được hành vi văn hoá nơi công cộng.

Thông hiểu

- Phân biệt được hành vi văn hoá nơi công cộng

- Hiểu được ý nghĩa của việc khi mình tham gia các hoạt động công cộng.

Vận dụng

Thực hiện được hành vi văn hoá nơi công cộng

6TN

1TL

1TL

3

CHỦ ĐỀ 3: Tìm hiểu nghề truyền thống ở Việt Nam

Tìm hiểu nghề truyền thống ở Việt Nam

Nhận biết

Kể tên được một số nghề truyền thống ở Việt Nam; nêu được hoạt động, yêu cầu cơ bản của các nghề đó

Thông hiểu

Hiểu ý nghĩa và giá trị nghề truyền thống

Vận dụng - Có trách nhiệm giữ gìn nghề truyền thống.

- Xác định và giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè.

6TN

1TL

1TL

Tổng

13

1

1

1

Đáp án đề kiểm tra học kì 2 HĐTN 7

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra:

Câu 1. Ý nào sau đây là hoạt động trong cộng đồng.

A. Đưa bạn đến trường mỗi ngày.

B. Hàng ngày tâp thể dục đều đặn.

C. Giúp mẹ dọn cỏ trong vườn nhà em.

D. Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ.

Câu 2. Chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia hoạt động trong cộng đồng.

A. Kiểm soát được các khoản chi của bản thân.

B. Tham gia lễ hội truyền thống ở địa phương.

C. Làm tình nguyện cho các chương trình khám sức khỏe miễn phí.

D. Xếp hàng khi sử dụng các dịch vụ công cộng.

Câu 3. Xác định nguyên tắc khi tham gia hoạt động trong cộng đồng.

A. Tôn trọng sự khác biệt.

B. Nhẹ nhàng, ân cần hỗ trợ.

C. Khen ngợi, tuyên dương

D.Thể hiện mong muốn được người thân, các bạn đồng hành.

Câu 4. “Kì thị dân tộc” là gì ?

A. Trọng nam khinh nữ, miệt thị, chế nhạo, phân biệt đối xử với người đồng tính.

B. Sự phân biệt rõ rệt giữa người giàu- kẻ nghèo.

C. Cười nhạo, chế giễu, khinh thường những người làm lao động chân tay, những người neo đơn.

D. Có thái độ đùa cợt, xa lánh, cô lập với những người vùng cao, người dân tộc thiểu số.

Câu 5. Chỉ ra ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với tự nhiên:

A. Dịch bệnh.

B. Nghèo đói.

C. Hư hỏng nhà cửa, cầu cống, …

D. Nhiều loài sinh vật không thích nghi được với sự thay đổi về nhiệt độ, môi trường sống và dần dần biến mất, tuyệt chủng.

Câu 6. Chỉ ra ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sức khỏe và đời sống con người.

A. Nước thải từ các khu dân cư xung quanh xả trực tiếp xuống sông, hồ.

B. Thiếu nước sinh hoạt, mất điện, dịch bệnh.

C. Tăng cường sử dụng các thiết bị năng lượng mặt trời, gió.

D. Gây ra các hiện tượng như thủng tầng ozone, nóng tên toàn cầu.

Câu 7. Việc làm nào phù hợp với em để góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

A. Chăm đọc sách để nâng cao kiến thức.

B. Tăng cường sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường: xe đạp, xe đạp điện, xe buýt,...

C. Chủ động nói chuyện với người thân, bạn bè về các vấn đề trong cuộc sống.

D. Ủng hộ đồng bào thiên tai.

Câu 8. Chỉ ra hiện trạng môi trường ở khu vực em tham quan.

A. Cảnh quan bị xâm hại.

B. Quét dọn vệ sinh khu vực tham quan chính.

C. Nhận diện được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính.

D. Giới thiệu những truyền thống tự hào của địa phương.

Câu 9. Để tổ chức phiên họp bàn tròn với chủ đề “Chung tay bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương” em cần làm gì?

A. Phân công người đóng vai các thành phần tham gia.

B. Các thành viên trình bày trao đổi về những việc mình có thể làm để bảo vệ, giữ gìn di tích danh lam thắng cảnh ở địa phương.

C. Người chủ trì điều khiển quá trình thảo luận tổng kết nội dung.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 10. Vì sao các thành viên đều phải có trách nhiệm đối với công việc chung của gia đình?

A. Để gánh vác.

B.Để chia sẻ, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau.

C.Để giúp đỡ.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 11. Em có thể tham gia các hoạt động lao động nào trong gia đình?

A. Giặt quần áo.

B. Dọn dẹp nhà cửa.

C. Rửa bát.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 12. Em có đồng tình với cách ứng xử của Nam trong tình huống sau không? Mỗi khi mẹ nhờ Nam làm việc nhà, Nam đều lấy lí do để từ chối. Nam thường nói rằng: "Con không biết làm, khi nào lớn con sẽ làm hết mọi việc".

A. Em không đồng tình vì lấy lí do cho sự lười biếng.

B. Em đồng tình.

C. Cả hai đáp án trên đều đúng.

D. Cả hai đáp án trên đều sai.

Câu 10. Vì sao các thành viên đều phải có trách nhiệm đối với công việc chung của gia đình?

A. Để gánh vác.

B.Để chia sẻ, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau.

C. Để giúp đỡ.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 11. Em có thể tham gia các hoạt động lao động nào trong gia đình?

A. Giặt quần áo.

B. Dọn dẹp nhà cửa.

C. Rửa bát.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 12. Em có đồng tình với cách ứng xử của Nam trong tình huống sau không? Mỗi khi mẹ nhờ Nam làm việc nhà, Nam đều lấy lí do để từ chối. Nam thường nói rằng: "Con không biết làm, khi nào lớn con sẽ làm hết mọi việc".

A. Em không đồng tình vì lấy lí do cho sự lười biếng.

B. Em đồng tình.

C. Cả hai đáp án trên đều đúng.

D. Cả hai đáp án trên đều sai.

TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1 (1 điểm) Nêu những hành vi nên làm khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh?

Câu 2 (3 điểm) Dựa vào kiến thức đã học em hãy làm rõ thế nào gọi là kì thị giới tính?

Câu 3 (2.0 điểm) Tình huống: N tổ chức sinh nhật ở nhà vào buổi tối. Khi các bạn đến đông đủ, N bật nhạc cho không khí thêm náo nhiệt. Thấy vậy bạn H liền đề nghị: “N bật nhạc to lên để chúng mình cùng hát nào!”.

Nếu là N, em sẽ ứng xử như thế nào?

Câu 4 (1.0 điểm) Là học sinh bản thân em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính?

Đáp án đề thi học kì 2 HĐTN 7

PHẦN TRẮC NGHIỆM.

(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

D

D

A

D

D

B

B

A

D

D

D

A

PHẦN TỰ LUẬN

Câu

Nội dung cần đạt

Điểm

1

- Những việc nên làm khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh:

+ Ăn mặc chỉnh tề, lịch sử, phù hợp với từng địa điểm;

+ Không vứt rác bừa bãi;

+ Đi nhẹ nói khẽ;

+ Không tự ý sờ hay dịch chuyển hiện vật

0,25

0,25

0,25

0,25

2

Dựa vào kiến thức đã học em hãy làm rõ thế nào gọi là kì thị giới tính?

Kì thị giới tính: Trọng nam khinh nữ, miệt thị, chế nhạo, phân biệt đối xử với người đồng tính,…

3

3

Tình huống: N tổ chức sinh nhật ở nhà vào buổi tối. Khi các bạn đến đông đủ, N bật nhạc cho không khí thêm náo nhiệt. Thấy vậy bạn H liền đề nghị: “N bật nhạc to lên để chúng mình cùng hát nào!”. Nếu là N, em sẽ ứng xử như thế nào?

Nói với bạn Giờ này ở khu nhà của mình có các em nhỏ đang học và các cô chú cần nghỉ ngơi nên Các cậu thông cảm nhé

2

Là học sinh bản thân em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính?

- Tăng cường sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường: xe đạp, xe đạp điện, xe buýt,

- Không vứt rác thải ra môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định.

- Tích cực trồng nhiều cây xanh.

- Tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ môi trường.

- Ngăn chặn chặt phá rừng,...

0,25

0,25

0,25

0,25

3. Đề thi học kì 2 HĐTN 7 Cánh diều

I/ Trắc nghiệm: (7 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất (A,B,C,D) trong các câu sau và điền vào bảng.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Đáp án

Câu 1: Tại sao bên cạnh nhiệm vụ học tập, chúng ta còn cần tự giác, chủ động tham gia lao động tại gia đình?

A. Để thể hiện trách nhiệm của người con đối với gia đình.

B. Để ra vẻ, khoe khoang với bạn bè.

C. Để cho đỡ nhàm chán.

D. Để được trả lương.

Câu 2: Biểu hiện nào cho thấy sự lắng nghe không tích cực ý kiến người thân trong gia đình?

A. Nghĩ rằng người thân muốn tốt và tin tưởng vào mình.

B. Đặt mình vào vị trí người thân để thấu hiểu.

C. Dõi theo cảm xúc của người thân.

D. Tìm mọi lý do để phản bác lại ngay lúc đó, để chứng tỏ mình đúng.

Câu 3: Chọn phát biểu đúng.

A. Không cần thực hiện, chỉ cần thuê người giúp việc.

B. Lập kế hoạch lao động để kiểm soát thời gian, không ảnh hưởng tới việc học, phân chia công việc hợp lí.

C. Lao động tại nhà là công việc chỉ dành cho trẻ em.

D. Lao động tại nhà là công việc chỉ dành cho người lớn.

Câu 4: Đâu là phát biểu đúng?

A. Bất cứ ai cũng cần học cách tôn trọng sự khác biệt.

B. Trẻ con không cần giao tiếp, ứng xử có văn hóa vì còn nhỏ.

C. Người lớn không cần tôn trọng sự khác biệt của trẻ em.

D. Tránh xa mọi sự khác biệt của người khác.

Câu 5: Thông điệp nào nói về sự giao tiếp ứng xử có văn hóa?

A. Sự khác biệt làm nên điều đặc biệt. B. Có tật có tài.

C. Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. D. Nam nữ bình đẳng.

Câu 6: Đâu là hành động thể hiện giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt?

A. Thói quen đổ lỗi cho người khác.

B. Vui vẻ, hòa đồng khi giao tiếp với mọi người xung quanh.

C. Chê bai người khác.

D. Không lắng nghe, có định kiến và phân biệt về giới tính, địa vị xã hội, dân tộc, tôn giáo.

Câu 7: Đâu là phát biểu đúng?

A. Từ thiện là phải dùng số tiền lớn để làm, không thì sẽ rất xấu hổ.

B. Chỉ cần thấy họ trông nghèo khổ là mình phải giúp.

C. Từ thiện phải có lợi cho bản thân mới làm.

D. Từ thiện phải có mục đích, phù hợp từng đối tượng.

Câu 8: Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Hoạt động thiện nguyện giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn mất niềm tin vào cuộc sống.

B. Hoạt động thiện nguyện giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn chán nản, không muốn vượt qua khó khăn

C. Hoạt động thiện nguyện giúp cho những người khó khăn sẽ tự ti vào bản thân mình.

D. Hoạt động thiện nguyện giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tự tin vào cuộc sống, vượt qua khó khăn.

Câu 9: Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?

A. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bao dung, trọng tình nghĩa.

B. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền.

C. Tư tưởng “một người làm quan cả họ được nhờ"; “phép vua còn thua lệ làng; “trọng nam khinh nữ.

D. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình.

Câu 10: Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. Hydrogen

B. Nitrogen

C. Oxygen

D. Carbon dioxide

Câu 11: Hiệu ứng nhà kính tác động đến ai?

A. Tự nhiên.

B. Tự nhiên và con người.

C. Con người.

D. Không ai cả.

Câu 12: Đâu là nghề không trực tiếp làm ra của cải, vật chất?

A. Buôn bán hàng (trong cửa hàng, bán hàng ở chợ, bán hàng rong…)

B. Nghề trồng trọt (trồng lúa, trồng hoa màu..).

C. Nghề chăn nuôi (nuôi trâu, bò, lợn, gà, vịt,...).

D. Nghề làm vườn (trồng cây ăn quả).

Câu 13: Đâu không phải là những điểm chung về phẩm chất và năng lực của người lao động trong các nghề ở địa phương?

A. Có tính kỉ luật cao.

B. Trình độ chuyên môn tốt.

C. Dối trá, cẩu thả, thiếu thận trọng.

D. Có khả năng ứng biến, xử lí các tình huống bất ngờ.

Câu 14: Đâu không phải là cách để tìm hiểu đặc trưng của một số nghề ở địa phương?

A. Quan sát thực tế.

B. Thử làm một số việc của nghề đó.

C. Bắt ép người dân lao động ở địa phương đó trả lời những câu hỏi về đặc trưng của một số nghề.

D. Phỏng vấn người lao động thông qua phiếu hỏi.

II/ Tự luận: (3 điểm)

Câu 15: (2 điểm) Ghi những đặc trưng của một nghề hiện có ở địa phương mà em biết vào chỗ trống dưới đây:

- Tên nghề:……………………………..

- Các công việc đặc trưng của nghề: ………………………

-Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề: …………………..

- Phẩm chất, năng lực cần có của người làm nghề: ……………………..

- Những nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm nghề: ………………….

Câu 16: (1 điểm) Là một học sinh lớp 7, theo em có nên xác định nghề cho bản thân trong tương lai không? Giải thích câu trả lời của em.

……………Hết………..

Đáp án đề thi cuối học kì 2 HĐTN 7 Cánh diều - Đề 1

I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Đáp án

A

D

B

A

C

B

D

C

A

D

B

A

C

B

II.TỰ LUẬN: (3 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

15

Tên nghề: May công nghiệp

Các công việc đặc trưng của nghề: Sản xuất trang mục may mặc hàng loạt số lượng lớn

Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề: Máy may, máy là, máy vắt sổ,...

Phẩm chất, năng lực cần có của người làm nghề: Chăm chỉ, tỉ mỉ, khéo léo,...

Những nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm nghề: đau mỏi xương khớp hoặc va chạm máy cắt vải

(Hs nêu đáp án khác đúng vẫn tính trọn điểm)

(0,25 điểm)

(0,25 điểm)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)

16

- Học sinh lớp 7 nên xác định nghề cho bản thân trong tương lai.

- Giải thích: Định hường nghề nghiệp tương lai giúp em có mục đích và động lực để phấn đấu trong học tập và đời sống.

(HS có thể giải thích theo ý khác, phù hợp vẫn được trọn điểm)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Hoạt động trải nghiệm

    Xem thêm