Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 12 môn GDCD trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội năm học 2019-2020

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020 Trang 1
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: GDCD KHI: 12
Câu hỏi 1: Pháp luật là gì? Nêu các đặc trưng bản của pháp lut? Ti sao cn phải pháp
luật? So sánh sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật?
Câu hỏi 2: Phân tích bản cht giai cấp bản chất hội ca giai cấp? Pháp luật mối quan
h như thế nào với kinh tế, chính trị, đạo đức? Cho ví dụ minh ha?
Câu hi 3: Thế nào là quản hội bằng pháp luật? Mun qun hi bằng pháp luật Nhà
nước phải làm gì?
Bài 2: thc hiện pháp luật.
Câu hi 4: Thc hin pháp luật gì? Em hãy phân tích s giống khác nhau giữa các hình
thc thc hiện pháp luật?
Câu hỏi 5: Thế o vi phạm pháp luật? cho dụ? phân tích sự giống khác nhau giữa các
loi vi phm pháp luật và trách nhiệm pháp lí phải chịu? cho ví dụ c th?
Bài 3: Công dân Bình đẳng trước pháp luật.
Câu hi 6: Em hiu thế nào công dân bình đẳng v quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí?
Cho dụ c thể? Nhà nước làm để bảo đảm quyền bình đẳng của công n trước pháp luật?
phân tích ý nghĩa ca việc làm đó?
Bài 4: Quyền bình đng của công dân trong một s lĩnh vực của đời sống xã hội.
Câu hi 7: Em hiu thế nào bình đẳng trong hôn nhân gia đình? Phân tích nội dung ca
bình đẳng trong hôn nhân gia đình? Cho d c thể? Nhà nước làm để bảo đm cho s
bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
Câu hỏi 8: Em hiu thế nào bình đẳng trong lao động? Phân ch nội dung của bình đẳng
trong lao động? cho dụ c thể? Nhà nước làm để bảo đảm cho s bình đẳng trong lao đ
ng?
Câu hỏi 9: Em hiu thế nào bình đẳng trong kinh doanh? Phân tích nội dung của bình đẳng
trong kinh doanh? Cho dụ c thể? Nhà nước làm để bảo đảm cho s bình đẳng trong kinh
doanh?
Bài 5: Quyền bình đng giữa các Dân tộc, tôn giáo.
Câu hỏi 10: Em hiu thế nào bình đẳng gia các dân tộc? ni dung của bình đẳng giữa các
dân tộc? cho dụ c thể? Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc? nhà ớc làm để
bảo đảm cho s bình đng gia các dân tc?
Tải tài liệu miễn phí https://vndoc.com
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020 Trang 2
Câu hi 11: Em hiu thế nào bình đẳng giữa các tôn giáo? nội dung của bình đng giữa các
tôn giáo? cho ví d c thể? Ý nghĩa ca quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? nhà nước làm gì để
bảo đảm cho s bình đng gia các tôn giáo?
Bài 6:Công dân với các quyn t do cơ bản ( tiết 1+2).
Câu hi 12: Em hiu thế nào quyền bt kh xâm phạm v thân thể của công dân? ni dung
ca quyn bt kh m phạm v thân thể ca công dân? Ý nghĩa ca quyn bt kh xâm phạm
v thân th của công dân là gì?
Câu hi 13: Em hiu thế nào quyền được pháp luật bo h v tính mạng, sc khe, danh d
và nhân phm của công dân ? nêu nội dung và ý nghĩa ca quyền được pháp luật bo h v tính
mng, sc khe, danh d và nhân phẩm của công dân?
Mt s câu hỏi trc nghiệm hs có thể tham kho:
Bài 1. Pháp luật và đời sống
Câu 1. Pháp luật quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc
trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính phổ cập.
C. Tính rộng rãi. D. Tính nhân văn.
Câu 2. Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện
A. Bằng quyền lực Nhà nước. B. Bằng chủ trương của Nhà nước.
C. Bằng chính sách của Nhà nước. D. Bằng uy tín của Nhà nước.
Câu 3. Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây ?
A. Nên làm B. Được làm.
C. Phải làm D. Không được làm.
Câu 4. Một trong những đặc trưng của pháp luật thể hiện ở
A. tính quyền lực, bắt buộc chung. B. tính hiện đại.
C. tính cơ bản.. D. tính truyền thống.
Câu 5. Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật
A. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. B. do Nhà nước ban hành.
C. luôn tồn tại trong mọi xã hội. D. phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.
Câu 6. Để quản lí xã hội, Nhà nước cần sử dụng phương tiện quan trọng nhất nào dưới đây?
A. Pháp luật B. Giáo dục.
C. Thuyết phục D. Tuyên truyền.
Câu 7. Pháp luật quy định về những việc được làm, việc phải làm và những việc nào dưới đây?
A. Không được làm B. Không nên làm.
C. Cần làm D. Sẽ làm.
Câu 8. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật được áp dụng
A. trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. B. trong một số lĩnh vực quan trọng.
C. đối với người vi phạm D. đối với người sản xuất kinh doanh.
Tải tài liệu miễn phí https://vndoc.com
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020 Trang 3
Câu 9. Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến
pháp là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính phù hợp về mặt nôi dung. D. Tính bắt buộc chung.
Câu 10. Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm
quyền là thể hiện bản chất nào dưới đây của phâp luật?
A. Bản chất xã hội. B. Bản chất giai cấp.
C. Bản chất nhân dân. D. Bản chất dân tộc.
Câu 11. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung, nghĩa là quy định bắt buộc đối với
A. mọi người từ 18 tuổi trở lên. B. mọi cá nhân tổ chức.
C. mọi đối tượng cần thiết. D. mọi cán bộ, công chức.
Câu 12. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác nhau trong
hội là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Bản chất xã hội. B. Bản chất giai cấp.
C. Bản chất nhân dân. D. Bản chất hiện đại.
Câu 13. Quy định trong các văn bản diễn đạt chính xác, một nghĩa để mọi người đều hiểu đúng
và thực hiện đúng là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính chặt chẽ và thuận lợi khi sử dụng. D. Tính quần chúng nhân dân.
Câu 14. Hệ thống quy tắc xử xự chung áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các
quan hệ xã hội được gọi là
A. chính sách B. pháp luật.
C. chủ trương D. văn bản.
Câu 15. Pháp luật mang bản chất giai cấp, vì pháp luật do
A. nhân dân ban hành. B. Nhà nước ban hành.
C. chính quyền các cấp ban hành. D. các đoàn thể quần chúng ban hành.
Câu 16. Luật giao thông đường bộ quy định người đi xe phải đội bảo hiểm. Quy
định này thể hiện
A. tính chất chung của pháp luật. B. tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
C. tính phù hợp của pháp luật. D. tính phổ biễn rộng rãi của pháp luật.
Câu 17. Pháp luật không bao gồm đặc trưng nào dưới đây ?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính cụ thể về mặt nội dung.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 18. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật có nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và
A. tổ chức thực hiện pháp luật. B. xây dựng chủ trương, chính sách.
C. xây dựng kế hoạch phát triển đất nước. D. tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.
Câu 19. Pháp luật bắt nguồn từ hội, do các thành viên của hội thực hiện, sự phát triển
của xã hội là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật ?
Tải tài liệu miễn phí https://vndoc.com

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 12 môn GDCD trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 12 môn GDCD trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội năm học 2019-2020 vừa được VnDoc.com sưu tập và xin gửi tới bạn đọc. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 12 môn GDCD trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội năm học 2019-2020 là bộ đề cương tổng hợp toàn bộ kiến thức môn Giáo dục công dân lớp 12 trong học kì 1. Đề cương gồm các phần câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết tại đây.

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới bạn đọc Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 12 môn GDCD trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội năm học 2019-2020, mong rằng đây là tài liệu hữu ích giúp bạn đọc ôn tập tốt hơn trong kì thi học kì 1 tới cũng như kì thi THPT Quốc gia sắp tới. Bạn đọc có thể tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 12, Tiếng Anh 12, Ngữ văn 12, đề thi học kì 2 lớp 12...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải GDCD 12

    Xem thêm