Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 10 Kết nối tri thức
Ôn tập cuối kì 2 Hóa 10 Kết nối
Trang 1/9 - Mã đề
SỞ GD & ĐT……..
TRƯỜNG THPT …………
BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 10
(Danh sách có 6 trang)
Câu 1: Chất oxi hoá còn gọi là
A. chất bị khử. B. chất bị oxi hoá.
C. chất có tính khử. D. chất đi khử.
Câu 2: Chất khử còn gọi là
A. chất bị khử. B. chất bị oxi hoá.
C. chất có tính oxi hoá. D. chất đi oxi hoá.
Câu 3: Quá trình oxi hoá là
A. quá trình nhường electron. B. quá trình nhận electron.
C. quá trình tăng electron. D. quá trình giảm số oxi hoá.
Câu 4: Cho hai chất hữu cơ X và Y có công thức cấu tạo sau:
CH
2
=CH–CH=CH
2
(X) và CH
3
–C≡C–CH
3
(Y). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. X và Y có số liên kết σ và số liên kết π bằng nhau.
B. X có số liên kết σ và số liên kết π nhiều hơn Y.
C. X có số liên kết σ nhiều hơn, nhưng số liên kết π ít hơn Y.
D. X có số liên kết σ ít hơn, nhưng số liên kết π nhiều hơn Y.
Câu 5: Cho dãy các chất: N
2
, H
2
, NH
3
, NaCl, HCl, H
2
O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa
liên kết cộng hóa trị không cực là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Nếu cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử thì đó là liên kết cộng hóa trị không cực.
(b) Nếu cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực.
(c) Cặp electron chung luôn được tạo nên từ 2 electron của cùng một nguyên tử.
(d) Cặp electron chung được tạo nên từ 2 electron hóa trị.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Trang 2/9 - Mã đề
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Liên kết đôi được tạo nên từ 2 liên kết σ.
(b) Liên kết ba được tạo nên từ 2 liên kết σ và 1 liên kết π.
(c) Liên kết đôi được tạo nên từ 1 liên kết σ và 1 liên kết π.
(d) Liên kết ba được tạo nên từ 1 liên kết σ và 2 liên kết π.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Liên kết σ là liên kết hình thành do
A. sự xen phủ bên của hai orbital.
B. cặp electron dùng chung.
C. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu.
D. sự xen phủ trục của hai orbital.
Câu 9: Liên kết π là liên kết hình thành do
A. sự xen phủ bên của hai orbital.
B. cặp electron dùng chung.
C. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu.
D. sự xen phủ trục của hai orbital.
Câu 10: Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital p – p?
A. H
2
. B. Cl
2
. C. NH
3
. D. HCl.
Câu 11: Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital s – s?
A. H
2
. B. Cl
2
. C. NH
3
. D. HCl.
Câu 12: Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital s – p?
A. H
2
. B. Cl
2
. C. NH
3
. D. O
2
.
Câu 13: Các liên kết trong phân tử oxygen gồm
A. 2 liên kết π. B. 2 liên kết σ.
C. 1 liên kết π, 1 liên kết σ. D. 1 liên kết σ.
Câu 14: Số liên kết σ và π có trong phân tử C
2
H
4
lần lượt là
A. 4 và 0. B. 2 và 0. C. 1 và 1. D. 5 và 1.
Câu 15: Năng lượng của một liên kết hóa học là
A. năng lượng cần thiết để phá vỡ 1 mol liên kết đó ở thể khí, tạo thành các nguyên tử ở thể khí.
B. năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết đó ở thể khí, tạo thành các nguyên tử ở thể khí.
Trang 3/9 - Mã đề
C. năng lượng cần thiết để phá vỡ 1 mol liên kết đó, tạo thành các nguyên tử.
D. năng lượng cần thiết để hình thành 1 mol liên kết đó ở thể khí, tạo thành các nguyên tử ở thể
khí.
Câu 16: Dãy chất nào sau đây xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần?
A. H
2
O, H
2
S, CH
4
. B. H
2
S, CH
4
, H
2
O. C. CH
4
, H
2
O, H
2
S. D. CH
4
, H
2
S, H
2
O
Câu 17: Cho các chất sau: C
2
H
6
, H
2
O, NH
3
, PF
3
, C
2
H
5
OH. Số chất tạo được liên kết hydrogen là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 18: Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ nóng chảy (0
0
C), nhiệt độ sôi (100
0
C) của nước.
B. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của H
2
O cao hơn H
2
S là do tương tác Vanderwalls của
nước lớn hơn.
C. Liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
D. Tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen.
Câu 19: Do ảnh hưởng của liên kết hydrogen nên ở điều kiện thường nước tồn tại ở trạng thái
A. lỏng. B. khí. C. rắn. D. plasma.
Câu 20: Liên kết hydrogen xuất hiện giữa những phân tử cùng loại nào sau đây?
A. CH
4
. B. NH
3
. C. CH
3
–O–CH
3
. D. PH
3
.
Câu 21: Liên kết hydrogen là loại liên kết hóa học được hình thành giữa các nguyên tử nào sau
đây?
A. Phi kim và hydrogen trong hai phân tử khác nhau.
B. Phi kim và hydrogen trong cùng một phân tử.
C. Phi kim có độ âm điện lớn và nguyên tử hydrogen.
D. F, O, N,… có độ âm điện lớn, đồng thời có cặp electron hóa trị chưa liên kết và nguyên tử
hydrogen linh động.
Câu 22: Chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydrogen?
A. PF
3
. B. CH
4
. C. CH
3
OH. D. H
2
.
Câu 23: Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ nóng chảy (0
0
C), nhiệt độ sôi (100
0
C) của nước.
B. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của H
2
O cao hơn H
2
S là do tương tác Vanderwalls của
nước lớn hơn.
C. Liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Kết nối tri thức
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 10 Kết nối tri thức được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu ôn thi học kì 2 lớp 10 sắp tới nhé. Mời các bạn cùng theo dõi và làm đề cương ôn tập dưới đây nhé.
VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 10 Kết nối tri thức. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu bổ ích để học tập tốt hơn môn Hóa học 10 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Kết nối tri thức.