Đề thi giáo viên dạy giỏi môn Ngữ Văn trường THPT Quỳnh Lưu, Nghệ An năm học 2016 - 2017

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
KHỐI THPT QUỲNH LƯU
(CỤM THI LIÊN TRƯỜNG )
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2016 2017
Đề kiểm tra năng lực môn: Ngữ văn
(Đề 01 trang)
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (5.0 điểm).
a) Anh (chị) hãy trình bày những hiểu biết của mình về sinh hoạt chuyên môn theo
nghiên cứu bài học ? u quy trình nghiên cứu bài học?
b) Những hiểu biết của anh (chị) về phương pháp dạy học tích cực ? Nêu những đặc
trưng của các phương pháp dạy học tích cực?
Câu 2 (6.0 điểm).
Anh chị hãy:
a) Trình bày đặc trưng của thơ, các kiểu loại thơ yêu cầu về đọc thơ.
b) Định hướng cho học sinh khi đọc hiểu văn bản Tỏ lòng (Thuật hoài Phạm Ngũ
Lão), Vội vàng (Xuân Diệu).
Câu 3 (4.0 điểm)
Hãy so sánh những nét bản của truyện trung đại truyện hiện đại, từ đó rút ra yêu
cầu của so sánh trong văn học?
Câu 4 (5.0 điểm).
“Ở truyện ngắn, mỗi chi tiết đều vị trí quan trọng như mỗi chữ trong bài thơ tứ tuyệt.
Trong đó những chi tiết đóng vai trò đặc biệt như những nhạn tự trong bài thơ vậy”
(Nguyễn Đăng Mạnh Trong cuộc tọa đàm về cuốn Chân dung đối thoại của
Trần Đăng Khoa, báo Văn ngh số 14, 4/1999)
Anh (chị) hãy giả thích ý kiến trên. Phân tích chi tiết cái bóng Chí Phèo trong
đoạn truyện sau của Nam Cao để làm sáng tỏ.
Nhưng trưng lên, mặt trăng rằm vành vạnh. ánh trăng chảy trên đường trắng
tinh. Ồ, cái đây, đen méo trên đường trăng nhễ nhại? xệch xạc về bên trái,
thu gọn vào rồi lại dài loang ra, rách vài chỗ. Nó cứ quần quật dưới chân Chí Phèo.
Chí Phèo đứng lại nhìn hắn bỗng nghiêng ngả cười. Hắn cười ngặt nghẽo, cười
rượi. Giá hắn chửi lại còn dễ nghe! Cái vật xệch xạc trên đường bóng hắn. Thế
hắn cười, hắn quên báo thù: hắn đi qua cái ngõ đầu tiên kia rồi..”
---Hết---
Họ tên t sinh:……………………………… Số báo danh:…………………………
ĐỀ CHÍNH THỨC
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
KHỐI THPT QUỲNH LƯU
(CỤM THI LIÊN TRƯỜNG )
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2016 2017
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC
Môn: Ngữ văn
Câu 1.
a) Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học: (2.5điểm)
* Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học: (1.0 điểm)
- Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học không đặt nặng việc quan tâm giờ dạy
của GV như trước đây mà khuyến khích người dự giờ hướng đến đối tượng HS để làm
sao giúp đỡ các em một bài học hoàn chỉnh, chất lượng gây được hứng thú niềm
say học tập…
- SHCM theo nghiên cứu bài học GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến
người học. Phải xem HS học như thế nào, lớp dạy đang gặp khó khăn gì? Nội dung
phương pháp giảng dạy phù hợp gây hứng thú cho HS không? Kết quả cuối ng
được cải thiện hay không? Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh và điều chỉnh như thế
nào?...
* Về đánh giá giờ dạy trong SHCM theo nghiên cứu bài học: (1.0 điểm)
- Không tập trung vào đánh giá gi học, xếp loại giờ dạy; sau tiết dạy không đánh giá xếp
loại khá, giỏi hay trung bình theo các tiêu chí đã định sẵn như trước chỉ đánh giá khả
năng lĩnh hội tri thức của HS trong lớp.
- Thay chỉ biết soi” người dạy, người dự gi tập trung cao vào mọi hoạt động học tập
của HS, từ đó phát hiện những khó khăn c em gặp phải để cách tháo gỡ kịp thời.
- Hướng đến khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong
muốn kịp thời có biện pháp khắc phục.
- Không chỉ tạo hội cho mọi thể được tham gia vào quá trình học tập còn giúp
GV chủ động điều chỉnh cách dạy phù hợp với đối tượng HS của mình hơn.
- Nghiên cứu bài học nghĩa nghiên cứu cải tiến bài học cho đến khi hoàn hảo
- NCBH một quy trình chung để phát triển nghiệp vụ SP cho GV mà các GV tham gia
vào để kiểm tra thường xuyên việc thực nh giảng dạy với mục đích cải tiến làm cho
việc GD ngày càng hiệu quả hơn.
Quy trình nghiên cứu bài học (0.5 điểm)
Một quy trình của nghiên cứu bài học thường gồm ba bước chính là:
- Xác định chủ đề nghiên cứu;
- Thực hiện một số i học nhằm khám phá chủ đề nghiên cứu;
- Chia sẻ kết quả viết báo cáo;
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
b) Phương pháp dạy học tích cực, nêu đặc trưng của các PPDH tích cực (2.5 điểm)
* Phương pháp dạy học tích cực: (1.5 điểm)
- Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong Nghị quyết TW 4
khóa VII (1/1993), Nghị quyết TW 2 khóa VIII (12/1996), được thể chế hóa trong luật
giáo dục (12/1998). Luật giáo dục đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS
- Phương pháp dạy học tích cực một thuật ngữ rút gọn, được dùng để chỉ những
phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực ch động, sáng tạo của
người học.
- “Tích cực” trong PPDH tích cực được dùng với nghĩa hoạt động chủ động, trái với
hoạt động thụ động. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động tích cực của người học,
phát huy tính tích cực của người học, chứ không phải phát huy tính tích cực của người
dạy.
* Đặc trưng: (1.0 điểm)
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác nhóm
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Câu 2. Thể hiện được một số kiến thức sau:

Đề thi giáo viên dạy giỏi môn Ngữ văn cấp THPT

Đề thi giáo viên dạy giỏi môn Ngữ Văn trường THPT Quỳnh Lưu, Nghệ An năm học 2016 - 2017 có đáp án chi tiết kèm theo, gồm 4 câu tự luận với thời gian làm bài 120 phút, đánh giá năng lực giúp quý thầy cô giáo chuẩn bị và ôn tập hiệu quả trước kì thi Giáo viên dạy giỏi THPT cấp trường. Mời các thầy cô tham khảo chi tiết.

Ngoài ra để chuẩn bị cho các kì thi giáo viên giỏi cấp trường, các thầy cô tham khảo chi tiết các tình huống sư phạm thường gặp và các đề thi giáo viên giỏi và các mẹo chuẩn bị cho các bài thi giáo viên dạy giỏi.

Đánh giá bài viết
3 5.441
Sắp xếp theo

Thi giáo viên dạy giỏi

Xem thêm