Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi giữa kì 1 môn Toán 11 Chân trời sáng tạo - Đề 1

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ 1 MÔN TOÁN LP 11 CTST
TT
(1)
Chương/Ch đ
(2)
Nội dungơn v kiến thc
(3)
Mư
́
c đô
̣
đánh giá
(4-11)
Tô
̉
ng % điểm
(12)
Nhâ
̣
n biê
́
t
Tng hiê
̉
u
Vâ
̣
n du
̣
ng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Hàm số lượng giác
phương trình
lượng giác (08 tiết)
Góc LG, Giá tr LG,Công thc
ng giác
2
1
1
1
13%
Hàm s ng giác
2
2
1
10%
Phương trình lượng giác
2
2
1
1
1
17%
2
Dãy s, cp s
cng, cp s nhân
(6 tiết)
Dãy s. Dãy s tăng, dãy s
gim
1
1
4%
Cp s cng. S hng tng
quát ca cp s cng. Tng
ca n s hạng đầu tiên ca cp
s cng
1
1
1
1
1
13%
Cp s nhân. S hng tng
quát ca cp s nhân. Tng
ca n s hạng đầu tiên ca cp
s nhân
2
1
1
1
13%
3
Đưng thng và
mt phng song
song. Quan h
song song trong
không gian (6 tiết)
Điểm, đường thng mt
phng trong không gian (3 tiết)
2
2
1
2
17%
Hai đường thng song song (3
tiết)
2
2
1
13%
Tng
14
1
12
3
6
1
3
1
T l %
33%
39%
11%
100%
T l chung
72%
28%
100%
2. BẢN ĐẶC T ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ 1 MÔN TOÁN - LP 11
STT
Chương/chủ
đề
Nô
̣
i dung
Mư
́
c đô
̣
kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn bt
Tng hiu
Vn dng
Vn dng cao
1
Góc LG, Giá tr
LG,Công thc
ng giác
Nhn biết:
- Nhn biết được các khái niệm cơ bản v góc
ng giác, khái niệm góc lượng giác, s đo
góc lượng giác, h thc chasles cho góc
ợng giác, đường tròn lượng giác.
- Nhn biết được khái nim giá tr ng giác
ca một góc lượng giác.
Thông hiu:
- Mô t được bng giá tr ng giác ca mt
s góc lượng giác thường gp; h thức cơ bản
gia các giá tr ng giác ca một góc lượng
giác; quan h gia các giá tr ng giác ca
các góc lượng giác có liên quan đến đặc bit:
bù nhau, ph nhau, đối nhau, hơn kém
.
- Mô t được các phép biến đổi lượng giác cơ
bn; công thc biến đổi tích thành tng và
công thc biến đổi tng thành tích.
Vn dng:
- S dụng được máy tính cầm tay để tính giá
tr ng giác ca mt góc lượng giác khi biết
s đo của góc đó.
câu 1, câu 2
câu 36a (TL)
câu 15
câu 27
Hàm s ng giác
Nhn biết:
- Nhn biết khái nim hàm s chn, hàm s
l, hàm s tun hoàn
- Nhn biết được nghĩa các hàm lượng giác
cơ bản thông qua đường tròn lượng giác.
Thông hiu:
- Mô t bng giá tr của hàm lượng giác cơ
bn trên mt chu k.
- Giải thích được TXĐ, TGT tính chẵn l,
câu 3, câu 4
câu 16, u 17
câu 33
tính tun hoàn, khoảng đồng, biến nghch
biến của các hàm lượng giác cơ bản da vào
đồ th.
Vn dng:
- V được đồ th hàm s ng giác
Vn dng cao:
- Gii quyết mt s vấn đề thc tin gn vi
hàm s ng giác.
Phương trình
ng giác
Nhn biết:
- Nhn biết công thc nghim của phương
trình lượng giác cơ bản.
Vn dng:
- Tính được nghim gần đúng của phương
trình lượng giác bng máy tính cm tay.
- Giải được phương trình lượng giác khác
dng vn dng trc tiếp phương trình lượng
giác cơ bản.
Vn dng cao:
- Gii quyết mt s vấn đề thc tin gn vi
hàm s ng giác.
câu 5, câu 6
câu 18, u 19
câu 36b (TL)
câu 28
Câu 34
2
Dãy s. Cp s
cng. Cp s
nhân (6 tiết)
Dãy s. Dãy s
tăng, dãy số gim
Nhn biê
́
t:
Nhn biết được dãy s hu hn, dãy s
hn.
Nhn biết được tính chất tăng, giảm, b
chn ca dãy s trong nhng
trường hp đơn giản.
Thông hiu:
Th hiện được cách cho dãy s bng lit kê
các s hng; bng công
thc tng quát; bng h thc truy hi; bng
cách mô t.
câu 7
câu 20
Cp s cng. S
hng tng quát ca
cp s cng. Tng
Nhn biê
́
t:
Nhn biết được mt dãy s là cp s cng.
Thông hiu:
câu 8
câu 21
câu 37a (TL)
câu 29
câu 35
câu 37b (TL)

Đề thi giữa kì 1 môn Toán 11 Chân trời sáng tạo - Đề 1 được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu ôn thi giữa học kì 1 lớp 11 môn Toán Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

1. Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 11 môn Toán Chân trời

TT

(1)

Chương/Chủ đề

(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá

(4-11)

Tổng % điểm

(12)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác (08 tiết)

Góc LG, Giá trị LG,Công thức lượng giác

2

1

1

1

13%

Hàm số lượng giác

2

2

1

10%

Phương trình lượng giác

2

2

1

1

1

17%

2

Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân (6 tiết)

Dãy số. Dãy số tăng, dãy số giảm

1

1

4%

Cấp số cộng. Số hạng tổng quát của cấp số cộng. Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng

1

1

1

1

1

13%

Cấp số nhân. Số hạng tổng quát của cấp số nhân. Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân

2

1

1

1

13%

3

Đường thẳng và mặt phẳng song song. Quan hệ song song trong không gian (6 tiết)

Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (3 tiết)

2

2

1

2

17%

Hai đường thẳng song song (3 tiết)

2

2

1

13%

Tổng

14

1

12

3

6

1

3

1

Tỉ lệ %

33%

39%

17%

11%

100%

Tỉ lệ chung

72%

28%

100%

2. Đặc tả đề thi giữa học kì 1 lớp 11 môn Toán Chân trời

STT

Chương/chủ đề

Nội dung

Mức độ kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biêt

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Góc LG, Giá trị LG,Công thức lượng giác

Nhận biết:

- Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác, khái niệm góc lượng giác, số đo góc lượng giác, hệ thức chasles cho góc lượng giác, đường tròn lượng giác.

- Nhận biết được khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng giác.

Thông hiểu:

- Mô tả được bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thường gặp; hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác; quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đến đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém .

- Mô tả được các phép biến đổi lượng giác cơ bản; công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích.

Vận dụng:

- Sử dụng được máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác khi biết số đo của góc đó.

câu 1, câu 2

câu 36a (TL)

câu 15

câu 27

Hàm số lượng giác

Nhận biết:

- Nhận biết khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn

- Nhận biết được nghĩa các hàm lượng giác cơ bản thông qua đường tròn lượng giác.

Thông hiểu:

- Mô tả bảng giá trị của hàm lượng giác cơ bản trên một chu kỳ.

- Giải thích được TXĐ, TGT tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, khoảng đồng, biến nghịch biến của các hàm lượng giác cơ bản dựa vào đồ thị.

Vận dụng:

- Vẽ được đồ thị hàm số lượng giác

Vận dụng cao:

- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số lượng giác.

câu 3, câu 4

câu 16, câu 17

câu 33

Phương trình lượng giác

Nhận biết:

- Nhận biết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.

Vận dụng:

- Tính được nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác bằng máy tính cầm tay.

- Giải được phương trình lượng giác khác ở dạng vận dụng trực tiếp phương trình lượng giác cơ bản.

Vận dụng cao:

- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số lượng giác.

câu 5, câu 6

câu 18, câu 19

câu 36b (TL)

câu 28

Câu 34

2

Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân (6 tiết)

Dãy số. Dãy số tăng, dãy số giảm

Nhận biết:
– Nhận biết được dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn.
– Nhận biết được tính chất tăng, giảm, bị chặn của dãy số trong những
trường hợp đơn giản.
Thông hiểu:
– Thể hiện được cách cho dãy số bằng liệt kê các số hạng; bằng công
thức tổng quát; bằng hệ thức truy hồi; bằng cách mô tả.

câu 7

câu 20

Cấp số cộng. Số hạng tổng quát của cấp số cộng. Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng

Nhận biết:
– Nhận biết được một dãy số là cấp số cộng.
Thông hiểu:

– Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát của cấp số
cộng.
Vận dụng:
– Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số cộng để giải
một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: một số vấn đề trong Sinh
học, trong Giáo dục dân số,...).

câu 8

câu 21

câu 37a (TL)

câu 29

câu 35

câu 37b (TL)

Cấp số nhân. Số hạng tổng quát của cấp số nhân. Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân

Nhận biết:
– Nhận biết được một dãy số là cấp số nhân.
Thông hiểu:
– Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát của cấp số
nhân.
Vận dụng:
– Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân.
Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số nhân để giải
một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: một số vấn đề trong Sinh
học, trong Giáo dục dân số,...).

câu 9, câu 10

câu 22

câu 30

3

Đường thẳng và mặt phẳng song song. Quan hệ song song trong không gian (6 tiết)

Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (3 tiết)

Nhận biết:

- Nhận biết được các quan hệ liên thuộc cơ bản giữa điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian.

- Nhận biết được hình chóp, hình tứ diện.

Thông hiểu:

- Mô tả được ba cách xác định mặt phẳng (qua ba điểm không thẳng hàng; qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó; qua hai đường thẳng cắt nhau).

Vận dụng:

- Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.

- Vận dụng được các tính chất về giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng vào giải bài tập.

Vận dụng cao:

- Vận dụng được kiến thức về đường thẳng, mặt phẳng trong không gian để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

câu 11, câu 12

câu 23, câu 24

câu 38a (TL)

câu 31, câu 32

Hai đường thẳng song song (3 tiết)

Nhận biết:

- Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian: hai đường thắng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian.

Thông hiểu:

- Giải thích được tính chất cơ bản về hai đường thẳng song song trong không gian.

Vận dụng cao:

- Vận dụng được kiến thức về hai đường thẳng song song để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

câu 13, câu 14

câu 25, câu 26

câu 38b (TL)

Tổng

15

15

7

4

Tỉ lệ %

33%

39%

17%

11%

Tỉ lệ chung

72%

28%

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Đề thi giữa kì 1 môn Toán 11 Chân trời sáng tạo - Đề 1. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Toán 11 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Đề thi giữa học kì 1 lớp 11, đề thi giữa học kì 2 lớp 11 môn Toán Chân trời sáng tạo

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa học kì 1 lớp 11 môn Toán Chân trời sáng tạo

    Xem thêm