Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Góp ý sách giáo khoa lớp 6 đầy đủ các môn học

Mẫu nhận xét sách giáo khoa lớp 6

Góp ý sách giáo khoa lớp 6 đầy đủ các môn học giúp các thầy cô tổ chức góp ý các bản mẫu sách giáo khoa lớp 6 biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Mời các thầy cô tham khảo chi tiết các phiếu nhận xét cho từng môn học.

Tham khảo: Danh mục SGK lớp 6 mới năm 2021 - 2022

Các bạn bấm vào đường link từng môn dưới đây để xem chi tiết

Phiếu nhận xét sách giáo khoa lớp 6

Mẫu phiếu nhận xét SGK lớp 6 môn Toán

STT

Tên bộ sách

Ưu điểm nổi bật

Nội dung chưa phù hợp

1

Cánh diều

- Cấu trúc các bài trong một chương hợp lý, khoa học

- Về cấu trúc các phần trong một bài học:

+ Các phần có cấu trúc rõ ràng: Hoạt động khởi động, HĐ khám phá, trọng tâm kiến thức, vận dụng phù hợp với đổi mới phương pháp dạy học.

+ Phần câu hỏi gợi mở vấn đề trong hoạt động khởi động, bộ sách có nhiều câu hỏi thực tế, sinh động, gần gũi gắn với thực tế, giúp học sinh tò mò muốn khám phá và tiếp cận kiến thức một cách tự nhiên.

+ Cách sắp xếp các hoạt động trong từng nội dung bài học khoa học, hợp lý làm rõ trọng tâm kiến thức trong từng nội dung của bài giúp giáo viên dễ dàng thực hiện các hoạt động trong tiết học.

- Ưu điểm nổi bật của bộ sách là giúp người đọc sách rất dễ hiểu, các kiến thức được phát hiện một cách tự nhiên gần gũi, lý thuyết giảm bớt tính hàn lâm, giúp học sinh tăng khả năng tự học thông qua đọc sách giáo khoa.

- Hệ thống bài tập phong phú phù hợp với nhiều đối tượng học sinh.

- Bộ sách giáo khoa Cánh Diều đã có những điểm mới, gắn với thực tế cuộc sống. Có nhiều hình ảnh minh họa sinh động, thân thiện, tích hợp kiến thức các môn học hướng tới phát triển các năng lực và phẩm chất của học sinh.

- Có nhiều hoạt động trải nghiệm giúp tạo hứng thú học cho học sinh, mà học sinh có thể thực hiện ngay trên lớp trong mỗi tiết học giúp học sinh cảm nhận được sự gần gũi của môn Toán với thực tế cuộc sống.

- Sách được in trên chất liệu giấy không bóng, chữ in to rõ ràng, giúp cho học sinh không bị lóa mắt khi đọc sách.

- Sau mỗi bài học không có phần chốt kiến thức trọng tâm hay đặt ra câu hỏi như bộ sách Chân trời sáng tạo.

- Còn có bài học đưa ra câu hỏi khởi động nhưng trong nội dung bài chưa giải quyết mà vẫn để cho học sinh tụ khám phá, ví dự như bài 9: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

2

Chân trời sáng tạo

- Cấu trúc các bài trong một chương hợp lý, khoa học

- Về cấu trúc các phần trong một bài học:

+ Các phần có cấu trúc rõ ràng: Hoạt động khởi động, HĐ khám phá, trọng tâm kiến thức, thức hành, vận dụng.

+ Cách sắp xếp các hoạt động khoa học hợp lý làm rõ trọng tâm kiến thức trong từng bài giúp giáo viên dễ dàng thực hiện các hoạt động trong tiết học.

+ Sau mỗi bài học có nêu ra các yêu cầu cụ thể về kiến thức, kỹ năng trong từng bài học (Mục: “ Sau bài học này em đã làm được những gì”) để học sinh và phụ huynh có thể đối chiếu xem con em mình đã đạt được những kiến thức, kỹ năng nào trong bài.

+ Bộ sách giáo khoa Chân trời sáng tạo có nhiều hình ảnh minh họa sinh động, hướng tới phát triển các năng lực và phẩm chất của học sinh.

+ Nhiều hoạt động trải nghiệm thực tế.

- HĐ khởi động thường đặt các vấn đề trong toán học.

- Nhiều nội dung kiến thức vẫn chưa giảm bớt tính hàn lâm, gây khó cho học sinh khi tiếp nhận kiến thức mới.

- Nội dung thống kê và xác suất tách dời để ở hai tập tạo sự không liền mạch cho chủ đề.

- Phần hình học đo lường: Vẽ đoạn thẳng chưa đánh dấu hai điểm tại hai đầu đoạn thẳng (Đề nghị nhà xuất bản chỉnh sửa).

- Còn nhiều nội dung phần đo góc (dụng cụ đo lại ở phần hình học phẳng ở sách tập 2).

- Sách in trên giấy bóng, chữ nhỏ gây khó khăn trong việc đọc sách của học sinh. Dễ gây mất hứng thú cho học sinh muốn khám phá nội dung bài học

3

Kết nối tri thức với cuộc sống

- Sách viết mỗi bài theo cấu trúc chung Kế hoạch dạy học của bộ môn. Dễ cho GV trong việc soạn bài.

- Phần khởi động, một số nội dung trải nghiệm trải nghiệm hay.

- Sách có các nội dung hướng nghiệp, giáo dục An toàn giao thông.

- Nội dung kiến thức về Số tự nhiên chia thành 2 chương không cần thiết. Tên chương I “Tập hợp số tự nhiên” nhưng sách mô tả tập hợp số tự nhiên chỉ là một phần Chú ý.

- Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính các phép nhân, chia số tự nhiên chưa hợp lý trong cách viết 1 số tự nhiên (các chữ số đứng xa nhau)

- Hoạt động trải nghiệm không có sau mỗi chương

- Ngữ liệu chưa phù hợp với thực tế (Bài 4.8/Tr 82)

- Hình ảnh các viên gạch trên nền nhà (VD2/Tr 95- Tập 1) chưa rõ là các hình vuông.

- Lỗi soạn thảo văn bản về dấu nhân (.) trong cùng một dòng, lẫn với dấu chấm câu.

- Trình bày nội dung trong một số bài chưa khoa học, người đọc khó phân biệt đọc nội dung nào trước.

Mẫu phiếu nhận xét SGK lớp 6 môn Ngữ Văn

1. Phiếu nhận xét, đánh giá sách Cánh Diều lớp 6 môn Ngữ Văn

TRƯỜNG THCS ……….

TỔ: SƯ - ĐỊA - GDCD

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

….……, ngày tháng năm ………..

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 6

MÔN/HĐGD: NGỮ VĂN

I. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA

1. Tên bộ sách: Cánh diều

2. Nhóm tác giả:

Nguyễn Minh Thuyết, Đỗ Ngọc Thống, Lê Huy Bắc, Phạm Thị Thu Hiền, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Lộc,…

3. Nhà xuất bản Đại học sư phạm

II. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Họ và tên: ............; Môn dạy: ........

Chức vụ/Đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS ..............

Địa chỉ email: .................

Số điện thoại liên hệ: ..................

III. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương

1. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, phủ hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng bản sắc con người Cần Thơ.

Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực.

2. Sách giáo khoa có hệ thống bài học gắn với thực tiễn, tạo cơ hội để các nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên bổ sung, tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục gắn với địa phương, gắn với các chủ đề về bảo vệ môi trường, kĩ năng sống

Sách giáo khoa có hệ thống bài học dể học, dễ hiểu, gắn với thực tiễn

3. Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với các mức độ khác nhau, ngôn ngữ sử dụng quen thuộc, gần gũi, phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của địa phương, thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tập tại nhà.

Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với các mức độ khác nhau.

4. Sách giáo khoa phải đảm bảo độ bền, chắc, sử dụng lâu dài; hỗ trợ giáo viên, phụ huynh và cán bộ quản lý sử dụng các thiết bị, tài nguyên, tranh ảnh phù hợp với danh mục thiết bị dạy học tối thiểu kèm theo; giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư tại địa phương.

Sách giáo khoa tranh ảnh còn chưa rõ ràng

Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

Phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lượng và kế hoạch giáo dục tại cơ sở giáo dục

5. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên được quy định trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.

Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên

6. Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu và các điều kiện dạy học khác của nhà trường.

Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai khá tốt với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu của nhà trường

7. Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục.

Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt.

Phù hợp với năng lực học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh học tập tích cực và hiệu quả

8. Sách giáo khoa dễ sử dụng, được trình bày khoa học, hấp dẫn, kênh chữ chọn lọc, kênh hình gần gũi, trực quan, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, văn phong phù hợp với tâm lý lứa tuổi ; gợi mở sinh động các hoạt động, tăng cường trò chơi, thi đố vui, sắm vai, học cặp đôi, thảo luận nhóm, phân biện, tranh luận, giải trình bằng lý luận, kết hợp với minh chứng, phát huy sự tự tin, mạnh dạn, tạo được sự hứng thú cho học sinh.

Sách giáo khoa biên soạn dễ sử dụng, dễ học sinh động,tạo được sự hứng thú cho học sinh.

9. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính vừa sức, tính phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều nhóm đối tượng học sinh tại nhà trường.

Nội dung sách giáo khoa phù hợp với nhiều nhóm đối tượng học sinh tại nhà trường.

10. Nội dung sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tỏi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học; tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn kĩ năng hợp tác, phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh.

Nội dung sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tỏi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực.

Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá

11. Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá nêu trong bài học liên quan và hỗ trợ cho nhau.

Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá nêu trong bài học liên quan và hỗ trợ cho nhau.

12. Các bài học/chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.

Các bài học trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.

13. Nội dung sách giáo khoa có các chủ đề, nội dung chú trọng việc thực hiện tích hợp kiến thức liên môn, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học gắn kết với thực tiễn cuộc sống.

Nội dung sách giáo khoa có các chủ đề, nội dung chú trọng việc thực hiện tích hợp kiến thức liên môn.

14. Nội dung sách giáo khoa với các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh, đánh giá được kết quả giáo dục đáp ứng yêu cầu cần đạt của môn học.

Nội dung sách giáo khoa với các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh.

15. Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.

Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Người nhận xét, đánh giá

(Ký, ghi rõ họ tên)

2. Phiếu nhận xét, đánh giá sách Chân trời sáng tạo lớp 6 môn Ngữ Văn

TRƯỜNG THCS ..............

TỔ: SƯ – ĐỊA -GDCD

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

........., ngày tháng năm 2021

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 6

MÔN/HĐGD: NGỮ VĂN

I. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA

1. Tên bộ sách: Chân trời sáng tạo

2. Nhóm tác giả:

Nguyễn Thị Hồng Nam, Trần Lê Duy, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thành Thi, Nguyễn Thị Ngọc Thúy.

3. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam

II. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Họ và tên: ............; Môn dạy: Sử

Chức vụ/Đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS ..............

Địa chỉ email: ....................

Số điện thoại liên hệ: ........................

III. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương

1. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, phủ hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng bản sắc con người Cần Thơ.

Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, phủ hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và cộng đồng dân cư, nội dung được thiết kế theo chủ đề,…

2. Sách giáo khoa có hệ thống bài học gắn với thực tiễn, tạo cơ hội để các nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên bổ sung, tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục gắn với địa phương, gắn với các chủ đề về bảo vệ môi trường, kĩ năng sống

Sách giáo khoa có hệ thống bài học dể học, dễ hiểu, gắn với thực tiễn

3. Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với các mức độ khác nhau, ngôn ngữ sử dụng quen thuộc, gần gũi, phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của địa phương, thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tập tại nhà.

Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với các mức độ khác nhau,thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tập tại nhà. Khích lệ tính tìm tòi và khám phá theo tinh thần vui học.

4. Sách giáo khoa phải đảm bảo độ bền, chắc, sử dụng lâu dài; hỗ trợ giáo viên, phụ huynh và cán bộ quản lý sử dụng các thiết bị, tài nguyên, tranh ảnh phù hợp với danh mục thiết bị dạy học tối thiểu kèm theo; giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư tại địa phương.

Sách giáo khoa đảm bảo độ bền, chắc, sử dụng lâu dài, giá thành hợp lí phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư tại địa phương.

Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

Phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lượng và kế hoạch giáo dục tại cơ sở giáo dục

5. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên được quy định trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.

Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên

6. Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu và các điều kiện dạy học khác của nhà trường.

Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai khá tốt với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu của nhà trường

7. Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục.

Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục

Phù hợp với năng lực học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh học tập tích cực và hiệu quả

8. Sách giáo khoa dễ sử dụng, được trình bày khoa học, hấp dẫn, kênh chữ chọn lọc, kênh hình gần gũi, trực quan, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, văn phong phù hợp với tâm lý lứa tuổi ; gợi mở sinh động các hoạt động, tăng cường trò chơi, thi đố vui, sắm vai, học cặp đôi, thảo luận nhóm, phân biện, tranh luận, giải trình bằng lý luận, kết hợp với minh chứng, phát huy sự tự tin, mạnh dạn, tạo được sự hứng thú cho học sinh.

Sách giáo khoa biên soạn dễ sử dụng, dễ học sinh động,tạo được sự hứng thú cho học sinh.

9. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính vừa sức, tính phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều nhóm đối tượng học sinh tại nhà trường.

Nội dung sách giáo khoa phù hợp với nhiều nhóm đối tượng học sinh tại nhà trường.

10. Nội dung sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tỏi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học; tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn kĩ năng hợp tác, phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh.

Nội dung sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tỏi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học.

Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá

11. Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá nêu trong bài học liên quan và hỗ trợ cho nhau.

Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá nêu trong bài học liên quan và hỗ trợ cho nhau.

12. Các bài học/chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.

Các bài học trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.

13. Nội dung sách giáo khoa có các chủ đề, nội dung chú trọng việc thực hiện tích hợp kiến thức liên môn, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học gắn kết với thực tiễn cuộc sống.

Nội dung sách giáo khoa có các chủ đề, nội dung chú trọng việc thực hiện tích hợp kiến thức liên môn, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học gắn kết với thực tiễn cuộc sống.

14. Nội dung sách giáo khoa với các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh, đánh giá được kết quả giáo dục đáp ứng yêu cầu cần đạt của môn học.

Nội dung sách giáo khoa với các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh, đánh giá được kết quả giáo dục đáp ứng yêu cầu cần đạt của môn học.

15. Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.

Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.

Người nhận xét, đánh giá

(Ký, ghi rõ họ tên)

3. Phiếu nhận xét, đánh giá sách Kết nối tri thức với cuộc sống lớp 6 môn Ngữ Văn

* Bộ sách “Kết nối tri thức cuộc sống”

- Nhìn chung, bộ sách tương đối đáp ứng đầy đủ tiêu chí 1 và tiêu chí 2,3,4:Cách trình bày khoa học, đẹp mắt, chữ viết dễ nhìn, hình ảnh minh họa sinh động, chủ đề rõ ràng…có thể lôi cuốn, thu hút được học sinh khám phá tìm tòi. Giáo viên dễ dàng, thuận tiện trong việc lựa chọn phương pháp dạy.

- Tuy nhiên, về nội dung kiến thức, tác phẩm được lựa chọn trong chương trình Ngữ Văn 6 còn nặng nề.

+ Bài thơ dài dòng, khó đọc hiểu như bài Cửu Long Giang ta ơi, Nếu cậu muốn có một người bạn.

+ Các tác phẩm trước được giảng dạy ở lớp 8,9 đưa xuống lớp 6 còn quá sức, học sinh khó cảm nhận sâu sắc được tác phẩm: Mây và sóng

+ Yêu cầu học sinh biết làm thơ lục bát ở lớp 6 còn quá khó.

Mẫu phiếu nhận xét SGK lớp 6 môn Lịch sử - Địa lý

BỘ CÁNH DIỀU

BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

BỘ CHÂN TRỜI
SÁNG TẠO

Sách giáo khoa phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương

- Ngôn ngữ viết khoa học, cô đọng, dễ hiểu. Các quy định về chính tả, chữ viết, kí hiệu đúng theo quy định, thể hiện chính xác nội dung cần trình bày, phù hợp với lứa tuổi HS

- Ngôn ngữ viết khoa học, dễ hiểu. Các quy định về chính tả, chữ viết, kí hiệu đúng theo quy định, thể hiện chính xác nội dung cần trình bày, phù hợp với lứa tuổi HS

- Ngôn ngữ viết trong sáng, dễ hiểu. Các quy định về chính tả, chữ viết, kí hiệu đúng theo quy định, thể hiện chính xác nội dung cần trình bày, phù hợp với lứa tuổi HS

- Nội dung bài học có: mục tiêu rõ ràng, phần giới thiệu vào bài học hấp dẫn, những kiến thức, kĩ năng đảm bảo những nội dung cần đạt về phẩm chất năng lực theo CT GDPT và cả các nội dung nâng cao; giúp người học rèn luyện khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức, bồi dưỡng năng lực phẩm chất.

- Nội dung các bài học có mục tiêu rõ ràng, phần giới thiệu vào bài học hấp dẫn;những kiến thức, kĩ năng đảm bảo những nội dung cần đạt về phẩm chất năng lực theo CT GDPT và cả các nội dung nâng cao;giúp người học rèn luyện khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức, bồi dưỡng năng lực phẩm chất, vận dụng được kiến thức để giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài.

- Nội dung các bài học có mục tiêu rõ ràng, phần giới thiệu vào bài học hấp dẫn gắn với các hiện tượng diễn ra trong thực tế; những kiến thức, kĩ năng đảm bảo những nội dung cần đạt về phẩm chất năng lực theo CT GDPT và cả các nội dung nâng cao; giúp người học rèn luyện khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức, bồi dưỡng năng lực phẩm chất, vận dụng được kiến thức để giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài.

- Có hệ thống các bài tập vận dụng, trải nghiệm thực tiễn, hình thành năng lực giải quyết vấn đề cuộc sống; Tuy nhiên số lượng câu hỏi ít.

- Có hệ thống các bài tập vận dụng, trải nghiệm thực tiễn, hình thành năng lực giải quyết vấn đề cuộc sống;

- Có các câu hỏi khi bắt đầu vào bài học ngắn gọn, HS có thể dễ dàng trả lời; các câu hỏi ở từng phần nội dung HS có thể dựa vào kiến thức qua hệ thống kênh chữ, kênh hình dễ dàng trả lời được; các câu hỏi cuối bài ở mức vận dụng, trải nghiệm thực tiễn giúp hình thành năng lực giải quyết vấn đề cuộc sống;

Sách giáo khoa phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại nhà trường

Nội dung SGK đảm bảo chính xác – khoa học, phù hợp với năng lực nhận thức của HS khá – giỏi; đảm bảo mục tiêu phân hóa HS; tuy nhiên lượng kiến thức dài và khá khó với học sinh

Nội dung SGK đảm bảo chính xác – khoa học, phù hợp với năng lực nhận thức của HS; đảm bảo mục tiêu phân hóa HS; hệ thống kênh hình phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong việc cung cấp kiến thức – kĩ năng cho HS.

Nội dung SGK đảm bảo chính xác – khoa học, phù hợp với năng lực nhận thức của HS; vẫn đảm bảo mục tiêu phân hóa; xây dựng nhiều hình thức và phương pháp đánh giá tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong việc lựa chọn công cụ đánh giá năng lực HS.

Các yếu tố đi kèm với sách giáo khoa

- Có tài liệu tập huấn

- Có SGV

- Có sách bài tập HS

- Có video

- Có tài liệu tập huấn

- Có SGV

- Có sách bài tập HS

- Có video

Mẫu phiếu nhận xét SGK lớp 6 môn Công nghệ

1. Phiếu nhận xét, đánh giá sách Cánh diều lớp 6 môn Công nghệ

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 6

MÔN/HĐGD: CÔNG NGHỆ 6

I. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA

1. Tên bộ sách: CÁNH DIỀU

2. Nhóm tác giả:

NGUYỄN TẤT THẮNG (Tổng chủ biên)

TRẦN THỊ LAN HƯƠNG (Chủ biên)

HOÀNG XUÂN ANH, NGUYỄN THỊ THANH HUỆ, BÙI THỊ HẢI YẾN

3. Nhà xuất bản: Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh

II. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Họ và tên: ................ Môn dạy: Công nghệ 6

Chức vụ/Đơn vị công tác: Giáo viên Trường ...............

Địa chỉ email:....................

Số điện thoại liên hệ: ........................

III. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương

1. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng bản sắc con người Cần Thơ.

2. Sách giáo khoa có hệ thống bài học gắn với thực tiễn, tạo cơ hội để các nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung, tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục gắn với địa phương, gắn với các chủ đề về bảo vệ môi trường, kĩ năng sống,...

3. Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với các mức độ khác nhau, ngôn ngữ sử dụng quen thuộc, gần gũi, phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của địa phương, thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tập tại nhà.

4. Sách giáo khoa phải dảm bảo độ bền, chắc, sử dụng lâu dài ; hỗ trợ giáo viên, phụ huynh và cán bộ quản lý sử dụng các thiết bị, tài nguyên, tranh ảnh phù hợp với danh mục thiết bị dạy học tối thiểu kèm theo; giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư tại địa phương.

Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

Phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lượng và kế hoạch giáo dục tại cơ sở giáo dục

5. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên viên được quy định trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.

6. Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu và các điều kiện dạy học khác của nhà trường.

7. Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục.

Phù hợp với năng lực học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh học tập tích cực và hiệu quả

8. Sách giáo khoa dễ sử dụng, được trình bày khoa học, hấp dẫn, kênh chữ chọn lọc, kênh hình gần gũi, trực quan, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, văn phong phù hợp với tâm lý lứa tuổi ; gợi mở sinh động các hoạt động, tăng cường trò chơi, thi đố vui, sắm vai, học cặp đôi, thảo luận nhóm, phân biện, tranh luận, giải trình bằng lý luận, kết hợp với minh chứng, phát huy sự tự tin, mạnh dạn, tạo được sự hứng thú cho học sinh.

9. Nội dung sách giáo khoa chưa đảm bảo tính vừa sức với học sinh.

10. Nội dung sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tỏi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học ; tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn kĩ năng hợp tác, phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh.

Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá

11. Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá nêu trong bài học phải liên quan và hỗ trợ cho nhau.

12. Bộ sách có tính ‘mở’ khá cao nên giáo viên tốn nhiều thời gian cho việc định hướng.

13. Nội dung sách giáo khoa có các chủ đề, nội dung chú trọng việc thực hiện tích hợp kiến thức liên môn, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học gắn kết với thực tiễn cuộc sống.

14. Nội dung sách giáo khoa với các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh, đánh giá được kết quả giáo dục đáp ứng yêu cầu cần đạt của môn học/hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông.

15. Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.

Người nhận xét, đánh giá

(Ký, ghi rõ họ tên)

2. Phiếu nhận xét, đánh giá sách Kết nối tri thức với cuộc sống lớp 6 môn Công nghệ

TRƯỜNG THCS ..........

TỔ: LÝ – TIN – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

...., ngày ...tháng ...năm 2021

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 6

MÔN/HĐGD: CÔNG NGHỆ 6

I. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA

1. Tên bộ sách: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

2. Nhóm tác giả:

LÊ HUY HOÀNG - Tổng chủ biên kiêm chủ biên

TRƯƠNG THỊ HỒNG HUỆ - LÊ XUÂN QUANG

VŨ THỊ NGỌC THÚY – NGUYỄN THANH TRỊNH- VŨ CẨM TÚ

3. Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam

II. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Họ và tên: ................. Môn dạy: Công nghệ 6

Chức vụ/Đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS .............

Địa chỉ email: ..................

Số điện thoại liên hệ: ...................

III. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương

Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng bản sắc con người Cần Thơ.

2. Sách giáo khoa có hệ thống bài học gắn với thực tiễn, tạo cơ hội để các nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung, tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục gắn với địa phương, gắn với các chủ đề về bảo vệ môi trường, kĩ năng sống,...

3. Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với các mức độ khác nhau, ngôn ngữ sử dụng quen thuộc, gần gũi, phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của địa phương, thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tập tại nhà.

4. Sách giáo khoa phải dảm bảo độ bền, chắc, sử dụng lâu dài ; hỗ trợ giáo viên, phụ huynh và cán bộ quản lý sử dụng các thiết bị, tài nguyên, tranh ảnh phù hợp với danh mục thiết bị dạy học tối thiểu kèm theo; giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư tại địa phương.

Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

Phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lượng và kế hoạch giáo dục tại cơ sở giáo dục

5. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên viên được quy định trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.

6. Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu và các điều kiện dạy học khác của nhà trường.

7. Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục.

Phù hợp với năng lực học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh học tập tích cực và hiệu quả

8. Sách giáo khoa dễ sử dụng, được trình bày khoa học, hấp dẫn, kênh chữ chọn lọc, kênh hình gần gũi, trực quan, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, văn phong phù hợp với tâm lý lứa tuổi ; gợi mở sinh động các hoạt động, tăng cường trò chơi, thi đố vui, sắm vai, học cặp đôi, thảo luận nhóm, phân biện, tranh luận, giải trình bằng lý luận, kết hợp với minh chứng, phát huy sự tự tin, mạnh dạn, tạo được sự hứng thú cho học sinh.

9. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính vừa sức với học sinh.

10. Nội dung sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tỏi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học ; tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn kĩ năng hợp tác, phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh.

Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá

11. Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá nêu trong bài học phải liên quan và hỗ trợ cho nhau.

12. Các bài học/chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.

13. Nội dung sách giáo khoa có các chủ đề, nội dung chú trọng việc thực hiện tích hợp kiến thức liên môn, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học gắn kết với thực tiễn cuộc sống.

14. Nội dung sách giáo khoa với các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh, đánh giá được kết quả giáo dục đáp ứng yêu cầu cần đạt của môn học/hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông.

15. Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.

Người nhận xét, đánh giá

(Ký, ghi rõ họ tên)

3. Phiếu nhận xét, đánh giá sách Chân trời sáng tạo lớp 6 môn Công nghệ

TRƯỜNG THCS GIAI XUÂN

TỔ: LÝ – TIN – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Cần Thơ, ngày 1 tháng 3 năm 2021

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 6

MÔN/HĐGD: CÔNG NGHỆ 6

I. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA

1. Tên bộ sách: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

2. Nhóm tác giả:

BÙI VĂN HỒNG (Tổng chủ biên)

NGUYỄN THỊ CẨM VÂN (CHỦ BIÊN)

TRẦN VĂN SỸ

3. Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam

II. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Họ và tên: ............... Môn dạy: Công nghệ 6

Chức vụ/Đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS...........

Địa chỉ email: .....................

Số điện thoại liên hệ: ..............

III. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương

1. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, phủ hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng bản sắc con người Cần Thơ.

2. Sách giáo khoa có hệ thống bài học gắn với thực tiễn, tạo cơ hội để các nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung, tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục gắn với địa phương, gắn với các chủ đề về bảo vệ môi trường, kĩ năng sống,...

3. Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với các mức độ khác nhau, ngôn ngữ sử dụng quen thuộc, gần gũi, phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của địa phương, thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tập tại nhà.

4. Sách giáo khoa phải dảm bảo độ bền, chắc, sử dụng lâu dài ; hỗ trợ giáo viên, phụ huynh và cán bộ quản lý sử dụng các thiết bị, tài nguyên, tranh ảnh phù hợp với danh mục thiết bị dạy học tối thiểu kèm theo; giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư tại địa phương.

Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

Phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lượng và kế hoạch giáo dục tại cơ sở giáo dục

5. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên viên được quy định trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.

6. Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu và các điều kiện dạy học khác của nhà trường.

7. Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục.

Phù hợp với năng lực học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh học tập tích cực và hiệu quả

8. Một vài khái niệm chưa rõ ràng, khó hiểu đối với học sinh lớp 6.

9. Nội dung sách giáo khoa chưa đảm bảo tính vừa sức với học sinh.

10. Nội dung sách giáo khoa chưa phát huy tính sáng tạo cho học sinh ở một số hoạt động.

Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá

11. Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá nêu trong bài học phải liên quan và hỗ trợ cho nhau.

12. Các bài học/chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.

13. Nội dung sách giáo khoa có các chủ đề, nội dung chú trọng việc thực hiện tích hợp kiến thức liên môn, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học gắn kết với thực tiễn cuộc sống.

14. Nội dung sách giáo khoa với các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh, đánh giá được kết quả giáo dục đáp ứng yêu cầu cần đạt của môn học/hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông.

15. Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.

Người nhận xét, đánh giá

(Ký, ghi rõ họ tên)

Đánh giá bài viết
2 35.726
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Anh Tran Dinh
    Anh Tran Dinh

    Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lý lớp 6 ở cả 3 bộ sách có nhiều điểm tiến bộ tuy nhiên vẫn còn có một số hạn chê: Ví dụ ở bài 3 cách tính thời gian; bài 6 sự ra đời của thuật luyện kim...

    Thích Phản hồi 20/03/21

    Lớp 6

    Xem thêm