Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Hoạt động trải nghiệm 8 Cánh diều chủ đề 2 hoạt động 2

Giải Hoạt động trải nghiệm 8 Cánh diều chủ đề 2 hoạt động 2: Bảo vệ quan điểm của bản thân được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 8 Cánh diều. Mời các em cùng tham khảo để nắm được nội dung bài học

1. Tìm hiểu cách tranh biện

Câu hỏi:

- Chỉ ra nội dung và cách tranh biện trong ví dụ dưới đây

- Trao đổi về cách tranh biện.

Lời giải

- Nội dung và cách tranh biện trong ví dụ Tranh biên về Mạng xã hội là phương tiện truyền thông tốt. với cách tranh luận một bên là ủng hộ và một bên phản đối.

Một số cách tranh biện hiệu quả như:

+ Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối

+ Phân tích, lập luận có chứng cứ.

+ Kết luận được quan điểm của bản thân.

2. Nhận diện khả năng tranh biện của bản thân

Câu hỏi:

- Xác định mức độ xuất hiện các biểu hiện khi em tham gia tranh biện.

- Chia sẻ về khả năng tranh biện của bản thân.

Lời giải

- Mức độ xuất hiện biểu hiện: Đôi khi

Một số biểu hiện:

+ Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối phù hợp,

+ Sử dụng ngôn từ văn minh, lịch sự

+ Biết kiềm chế cảm xúc.

3. Luyện tập tranh biện

Câu hỏi:

- Luyện tập tranh biện để bảo vệ quan điểm của bản thân đối với một trong các vấn đề sau:

Tất cả học sinh cần phải làm việc nhà hằng ngày.

Cần có nhiều bài tập về nhà

Học sinh không nên sử dụng điện thoại trong trường học.

Lời giải

Tất cả học sinh cần phải làm việc nhà hằng ngày.

- Điều này chưa đúng vì công việc chính của chúng ta vẫn là học tập, vậy nên khi rảnh chúng ta có thể làm việc nhà giúp gia đình. Ngoài ra không phải tất cả học sinh đều khỏe mạnh để có thể làm công việc nhà.

Cần có nhiều bài tập về nhà

- Điều này chưa hợp lí, bài tập về nhà sẽ được giao vừa phải, tránh tình trạng quá tải kiến thức.

Học sinh không nên sử dụng điện thoại trong trường học.

- Học sinh không nên sử dụng điện thoại trong trường học, nên dành thời gian để vui chơi với các bạn.

4. Tìm hiểu về cách thương thuyết

Câu hỏi:

- Chỉ ra cách thương thuyết trong ví dụ dưới đây.

Lớp em tổ chức đi dã ngoại, nhóm em đề xuất....nhiều điều để khám phá.

- Thảo luận về cách thương thuyết hiệu quả.

Lời giải

- Tìm hiểu mong muốn của đối tượng thương thuyết

- Đưa ra đề xuất của bản thân

- Thuyết phục đối tác

- Đề nghị sự đồng thuận, cam kết.

5. Nhận diện khả năng thương thuyết của bản thân

Câu hỏi: Xác định mức độ xuất hiện các biểu hiện khi em thực hiện thương thuyết với người khác.

Lời giải

Một số biểu hiện:

+ Xác định được mục tiêu thương thuyết của bản thân (luôn luôn)

+ Hiểu được mong muốn của người khác (luôn luôn)

+ Nêu được đề xuất của bản thân (luôn luôn)

6. Rèn luyện khả năng thương thuyết

Câu hỏi:

- Đóng vai trong tình huống sau để thực hiện khả năng thương thuyết với người khác.

Tình huống:

Nhà trường tổ chức .... phương án tối ưu.

- Đưa ra các tình huống cần thương thuyết khác và thực hành rèn luyện khả năng thương thuyết của bản thân.

Lời giải

- Nên chọn tốp ca vì nó thể hiện được tính tập thể trong phong trào thi đua văn nghệ.

- Một số tình huống cần thương thuyết:

+ Trang trí lớp học theo kiểu truyền thống hay hiện đại

+ Nghỉ hè du lịch lớp theo loại hình hưởng thụ hay trải nghiệm.

TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN SAU CHỦ ĐỀ

01 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động:

02 Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:

01 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động:  02 Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:

- Em chỉ ra được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.

- Em nêu được sự thay đổi cảm xúc của bản thân

- Em điều chỉnh được cảm xúc theo hướng tích cực

- Em xác định được khả năng tranh biện thương thuyết của bản thân

- Em thực hiện được tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm của mình trong một số tình huống..

Lời giải

01: Tích cực

02:

- Em chỉ ra được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân. (hoàn thành)

- Em nêu được sự thay đổi cảm xúc của bản thân (hoàn thành)

- Em điều chỉnh được cảm xúc theo hướng tích cực (hoàn thành)

- Em xác định được khả năng tranh biện thương thuyết của bản thân (hoàn thành)

- Em thực hiện được tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm của mình trong một số tình huống.. (hoàn thành tốt)

-------------------------------------

Trên đây, VnDoc đã gửi tới các bạn Giải Hoạt động trải nghiệm 8 chủ đề 2 hoạt động 2: Bảo vệ quan điểm của bản thân CD.

Bắt đầu năm học 2023 - 2024 trở đi sẽ được giảng dạy theo 3 bộ sách: Chân trời sáng tạo; Kết nối tri thức với cuộc sống và Cánh diều. Việc lựa chọn giảng dạy bộ sách nào sẽ tùy thuộc vào các trường. Để giúp các thầy cô và các em học sinh làm quen với từng bộ sách mới, VnDoc sẽ cung cấp lời giải bài tập sách giáo khoa, sách bài tập, trắc nghiệm từng bài và các tài liệu giảng dạy, học tập khác. Mời các bạn tham khảo qua đường link bên dưới:

Đánh giá bài viết
1 143
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • mineru
    mineru

    💯💯💯💯💯

    Thích Phản hồi 10:13 25/06
    • Sư Tử
      Sư Tử

      🥰🥰🥰🥰🥰🥰

      Thích Phản hồi 10:13 25/06
      • Sư tử hà đông
        Sư tử hà đông

        👍👍👍👍👍👍

        Thích Phản hồi 10:13 25/06

        Hoạt động trải nghiệm 8 Cánh diều

        Xem thêm