Liên hệ mở rộng bài Đồng chí
Liên hệ mở rộng Đồng chí
Bài thơ Đồng chí là tác phẩm thường xuất hiện trong các đề thi Văn 9 và Thi vào lớp 10 môn Văn. Có rất nhiều đề văn hay liên quan tới tác phẩm này. Để có thể làm một bài văn hay thì việc liên hệ mở rộng sẽ giúp bài văn có tính thuyết phục và đạt điểm cao. Trong bài viết dưới đây, VnDoc sẽ gửi tới các bạn một số dẫn chứng liên hệ mở rộng cho bài Đồng chí để giúp các em có thể dễ dàng triển khai các đề văn về tác phẩm này.
Nhà thơ Chính Hữu và bài thơ Đồng chí
“Chính Hữu đã tạo cho mình một giọng thơ, một phong thái thơ riêng, chất giọng và phong thái đó không hề hoà lẫn vào bất kể một giọng thơ nào khác, kể cả những tác giả quân đội .
(Ngô Vĩnh Bình)
2. “Cái tài và cái tình trong thơ Chính Hữu khiến những vần thơ đậm màu bộ đội và màu giai cấp vượt qua cả chiến tuyến.”
(Thùy An)
3. “Chính Hữu là một nhà thơ kĩ năng, có cảm hứng sáng tác độc lạ mà thâm thúy, ngặt nghèo, cẩn trọng trong từng con chữ, từng ý, từng vần. Ông sáng tác hơi ít nhưng lại tinh. Trong thơ ông có tư tưởng triết học mà không phải nhà thơ nào cũng có.”
( Nhà văn Hồ Phương )
Liên hệ với hoàn cảnh gặp gỡ của những người lính
(“Nhớ” – Hồng Nguyên)
Khi phân tích câu thơ đặc biệt “Đồng chí!”, có thể liên hệ đến định nghĩa về đồng chí của chính tác giả:
Khi nói đến thái độ lên đường mạnh mẽ, dứt khoát của người lính gợi ta liên tưởng đến câu thơ:
Khi phân tích đến nỗi nhớ của người lính gợi ta liên tưởng đến những câu thơ của Hồng Nguyên:
Nói về sự hoành hành của những trận sốt rét rừng, chúng ta có thể liên hệ:
Hay
Hoặc
Khi nói đến hoàn cảnh chiến đầu khó khăn, thiếu thốn, ta có thể liên hệ:
Hay:
Nói về những cái rét “chung chăn”, Thâm Tâm cũng đã từng viết trong “Chiều mưa đường số 5”: