Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Phiếu học tập môn Vật lý lớp 12 cơ bản (học kì 2)

Phiếu học tập môn Vật lý lớp 12 cơ bản (học kì 2)

Phiếu học tập môn Vật lý lớp 12 cơ bản (học kì 2) giúp các bạn ôn tập kiến thức về dao động và sóng điện từ, sóng ánh sáng, lượng tử ánh sáng, hạt nhân nguyên tử. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Bài tập trắc nghiệm lý thuyết sóng điện từ

Tóm tắt lý thuyết và bài tập Vật lý hạt nhân

Lý thuyết và bài tập sóng cơ - sóng âm

Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

Tiết 49 – BÀI 20: MẠCH DAO ĐỘNG

I. Mạch dao động

1. Mạch dao động là gì?

Là mạch điện gồm .................................................................................................................

..........................................................: sinh ra ..........................................................

..........................................................: sinh ra ..........................................................

- Nếu r rất nhỏ (≈ 0) → ..........................................................

2. Mạch dao động hoạt động như thế nào?

Trong hình vẽ:

Phiếu học tập môn Vật lý lớp 12 cơ bản (học kì 2)

  • E là nguồn điện không đổi có suất điện động E.
  • K là một khóa điện có thể đóng sang A hoặc đóng sang B.
  • L là cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
  • C là tụ điện có điện dung C.

Xét trường hợp điện trở của các dây nối đều không đáng kể.

a) Ban đầu đóng khóa K sang vị trí A: Tụ điện C được ....................... Khi tụ điện C đầy điện thì điện tích của tụ điện C là:

b) Sau đó đóng khóa K sang vị trí B: Tụ điện C ........................ qua cuộn cảm L. Dòng điện phóng ra có cường độ .................................................. nên trong cuộn cảm thuần L có một ................... Điện tích của tụ điện ........................, độ lớn của dòng điện .............................. Kết quả là trong mạch có ........................................

3. Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách .....................................................................

II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động

1. Biểu thức của điện tích của một bản tụ điện trong mạch dao động LC

- Sự biến thiên điện tích trên một bản tụ: ............................................................

Trong đó:

  • q là ............................................................ (...)
  • Qo là ............................................................ (...)
  • ω = ......... là ............................................................ (......)
  • φ là ............................................................ (......)

2. Biểu thức của điện áp tức thời u giữa hai bản của tụ điện C:

Quan hệ giữa q và u: ............................................................

Biểu thức u: ............................................................

Đặt U0 = ............... thì biểu thức của điện áp u là:

Điện áp tức thời giữa hai bản tụ ............................................................ với điện tích q của một bản tụ điện

3. Biểu thức của dòng điện i trong mạch dao động điện từ LC:

Quan hệ giữa i và q: ............................................................

Biểu thức i: ............................................................

Đặt I0 = ............... thì biểu thức của dòng điện i là: ............................................................

Cường độ dòng điện trong mạch LC ..................................................... nhưng ........................................................ với điện tích q của một bản tụ điện

4. Định nghĩa dao động điện từ

- Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của .................... của một bản tụ điện và ..................... (hoặc ................................. và ...............................) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do.

5. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động

- Chu kì dao động riêng: ............................................................

- Tần số dao động riêng: ............................................................

Trong đó: L: ............................................................ C: ............................................................

III. Năng lượng điện từ

1. Năng lượng điện trường: tập trung ở ............................................................

Biểu thức: ............................................................

→ WCmax = ............................................................

2. Năng lượng từ trường: tập trung ở ............................................................

Biểu thức:

→ WLmax = ............................................................

3. Năng lượng điện từ: bằng ............................................................

Biểu thức: ............................................................

Khi bỏ qua mọi điện trở thì ............................................................

* Củng cố

Câu 1: Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm

A. tụ C và cuộn cảm L. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm.

C. nguồn điện một chiều và tụ C. D. nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm.

Câu 2: Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây?

Phiếu học tập môn Vật lý lớp 12 cơ bản (học kì 2)

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 2 lớp 12 môn Vật Lý

    Xem thêm