Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 Sở GD&ĐT Bình Thuận năm học 2016 - 2017 - Đề 2

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12

Xin mời các em học sinh tham gia làm bài trực tuyến Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 Sở GD&ĐT Bình Thuận năm học 2016 - 2017 - Đề 2 để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Chúc các em thành công!

Làm thêm: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 Sở GD&ĐT Bình Thuận năm học 2016 - 2017

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 21:
    Về đặc trưng tỉ lệ giới tính của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
  • Câu 22:
    Về sự hình thành loài theo phương thức lai xa và đa bội hoá, nhận định nào sau đây là sai?
  • Câu 23:
    Có các ví dụ thể hiện mối quan hệ sinh thái như sau: (1)-hải quỳ và cua, (2)-cây nắp ấm và côn trùng, (3)-chim sáo và trâu rừng, (4)-tảo biển nở hoa làm chết cá nhỏ vùng quanh nó, (5)-cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ. Trong các nhận định sau, nhận định nào là đúng?
  • Câu 24:

    Quan sát sơ đồ giới hạn sinh thái đối với nhân tố nhiệt độ của cá rô phi, nhận xét nào sau đây sai?

    Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12

  • Câu 25:
    Về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?
  • Câu 26:
    Về đặc trưng cơ bản của quần thể, có bao nhiêu nội dung sau đây là đúng?
    (1). Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.
    (2). Căn cứ để xây dựng tháp tuổi dựa vào tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể.
    (3). Sự thay đổi tỉ lệ sinh sản, tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
    (4). Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.
    (5). Phân bố ngẫu nhiên xảy ra khi điều kiện sống đồng đều, các cá thể không có cạnh tranh.
  • Câu 27:
    Về cách li sinh sản, phát biểu đúng là
  • Câu 28:

    Qua sơ đồ đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật, nhận xét nào sau đây là sai?

    Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12

  • Câu 29:
    Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu vì
  • Câu 30:
    Về chọn lọc tự nhiên (CLTN), quan điểm nào sau đây là của thuyết tiến hóa Đacuyn?
  • Câu 31:
    Với sơ đồ mô tả sự phân bố cá thể trong quần thể, kết luận nào sau đây chính xác?
  • Câu 32:

    Nhận xét nào sau đây về 3 quần thể cùng loài (I, II, III) là chính xác?

    Quần thể

    Tuổi trước sinh sản

    Tuổi sinh sản

    Tuổi sau sinh sản

    I

    200

    120

    70

    II

    60

    115

    155

    III

    150

    150

    130

     
  • Câu 33:
    Ghi nhận sự thay đổi tỉ lệ kiểu gen ở một quần thể qua 3 thế hệ liên tiếp như sau: F1: 0,24AA : 0,32Aa : 0,44aa; F2: 0,28AA : 0,24Aa : 0,48aa; F3: 0,3AA : 0,2Aa : 0,5aa. Biết rằng, các kiểu gen AA, Aa, aa có sức sống và khả năng sinh sản như nhau, quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa
  • Câu 34:
    Có bao nhiêu ví dụ sau đây là cách li trước hợp tử?
    (1). Hai loài rắn sọc sống trong cùng khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.
    (2). Một số loài kì giông sống trong một khu vực có giao phối với nhau nhưng con lai không phát triển.
    (3). Ngựa vằn sống ở châu Phi không giao phối với ngựa hoang sống ở vùng Trung Á.
    (4). Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường, hữu thụ nhưng cây lai giữa hai dòng có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép.
    (5). Sự không tương thích của các phân tử prôtêin trên bề mặt trứng và tinh trùng của hai loài nhím biển nên không thể kết hợp được với nhau.
  • Câu 35:
    Ví dụ thể hiện dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì là
  • Câu 36:
    Có các nhận định sau về quá trình tiến hóa
    (1). Quá trình hình thành loài mới là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc.
    (2). Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
    (3). Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa.
    (4). Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
    Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phương án trả lời chính xác là
  • Câu 37:

    hép hợp nào giữa (I) với (II) là đúng theo quan điểm tiến hoá hiện đại?

    I

    II

    1. Nguyên liệu

    a. quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

    2. Đối tượng

    b. phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau.

    3. Thực chất

    c. đột biến, biến dị tổ hợp, di nhập gen.

    4. Vai trò

    d. cá thể, dưới cá thể, trên cá thể.

  • Câu 38:
    Đặc điểm chung của nhân tố tiến hóa đột biến và di – nhập gen là
    (1). Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
    (2). Một alen có lợi cũng có thể bị đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể.
    (3). Làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử.
    (4). Có thể làm xuất hiện alen mới nên làm phong phú vốn gen cho quần thể.
  • Câu 39:
    Tế bào rễ của loài A có 22 nhiễm sắc thể, hạt phấn của loài B có 7 nhiễm sắc thể. Lai A với B, thu được cây lai, đa bội hóa cây này được loài D. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của loài D là
  • Câu 40:
    Theo thuyết tiến hóa hiện đại, về các yếu tố ngẫu nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
    (1). Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
    (2). Có thể làm giảm sự đa dạng di truyền trong quần thể.
    (3). Phát tán các đột biến trong quần thể, tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
    (4). Tích lũy đột biến có lợi, đào thải các đột biến có hại.
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 437
Sắp xếp theo

Đề thi học kì 2 lớp 12

Xem thêm