Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử - Thành phố Hà Nội

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử - Thành phố Hà Nội (Có đáp án)

Với Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử - Thành phố Hà Nội, các em học sinh hãy ôn tập thật tốt để chuẩn bị cho kì thi sắp tới nhé. Hy vọng các em sẽ có khoảng thời gian làm bài thật bổ ích. Chúc các em đạt điểm số cao!

Làm thêm: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh lần 1

 

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Mục tiêu đấu tranh được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định trong thời kì 1936 – 1939 là
  • Câu 2:
    Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ được tiến hành trên phạm vi
  • Câu 3:
    Mĩ kí với Pháp "hiệp định phòng thủ chung Đông Dương" ngày 23/12/1950 nhằm mục đích
  • Câu 4:
    Giành chính quyền sớm nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 là những tỉnh
  • Câu 5:
    Trong chỉ thị của Ban thường vụ Trung ương Đảng 12/3/1945 đã nhận định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là
  • Câu 6:
    Vì sao Đảng và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương hòa hoãn với quân Trung Hoa dân quốc ở miền Bắc
  • Câu 7:
    Điểm mới của hội nghị Ban chấp hành trung ương đảng cộng sản Đông Dương 5-1941 sơ với hội nghị 11-1939 là
  • Câu 8:
    Trong hiệp định Pari 1973 về chấp dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, điều khoản nào có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam
  • Câu 9:
    Từ những năm 70 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật Bản giữ vị trí
  • Câu 10:
    Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc dân chủ (1919-1930) là gì?
  • Câu 11:
    Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX) diễn ra theo trình tự nào?
  • Câu 12:
    Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
  • Câu 13:
    Nhiệm vụ Chiến lược được xác định trong Luận cương Chín trị (10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương là
  • Câu 14:
    Những quyết định quan trọng của hội nghị IANTA (2/1945) ra đời trên sự thỏa thuận giữa những cường quốc
  • Câu 15:
    Biến đổi quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay là
  • Câu 16:
    Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử Việt Nam vì
  • Câu 17:

    Cho các sự kiện sau:
    (1) Sáu nước Tây Âu thành lập "Cộng đồng than thép Châu Âu"
    (2) Thành lập "Cộng đồng châu Âu" (EC)
    (3) Thành lập "Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu" và "Cộng đồng kinh tế Châu Âu"
    Hãy sắp xếp các sự kiện theo đúng trình tự thời gian

  • Câu 18:
    Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở Đông Dương trong hoàn cảnh
  • Câu 19:
    Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) xác định cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta theo hình thái
  • Câu 20:
    Sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng nước ta
  • Câu 21:
    Mục đích quan trọng nhất của Liên hợp quốc
  • Câu 22:
    Thắng lợi quan trọng trong công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1957) là
  • Câu 23:
    Hình thức đấu tranh nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào dân chủ 1936-1939
  • Câu 24:
    Chiến thắng nào dưới đây của quân dân miền Nam đã mở ra cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt" trên khắp miền Nam
  • Câu 25:
    Nguyên nhân nào dưới đây có tính chất quyết định nhất đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
  • Câu 26:
    Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là
  • Câu 27:

    Toàn cầu hoá là thời cơ với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng bởi lý do nào sau đây

  • Câu 28:
    Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, bài học kinh nghiệm được rút ra cho cuộc đáu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay là
  • Câu 29:
    Tổ chức nào dưới đây là tổ chức chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh
  • Câu 30:
    Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra trong hoàn cảnh
  • Câu 31:

    Vai trò chủ yếu của hội Việt Nam cách mạng thanh niên đối với cách mạng Việt Nam là

  • Câu 32:
    Sự kiện nào dưới đây là tín hiệu tiến công của quân ta, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân xâm lược
  • Câu 33:
    Tháng 12-1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức của hai nhà lãnh đạo M.Gioocbachop và G. Buso (cha) đã chính thức tuyên bố
  • Câu 34:
    Chiến lược và sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam được thể hiện đầu tiên trong tác phẩm
  • Câu 35:

    Trong phong trào giải phóng dân tộc và bảo vệ độc lập, Mĩ latinh trở thành "Lục địa bùng cháy" từ sau

  • Câu 36:
    Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là
  • Câu 37:

    Một trong những điểm giống nhau giữa chiến lược Chiến tranh đặc biệt và Việt Nam hoá chiến tranh là gì

  • Câu 38:
    Đảng ta đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược ngay sau khi
  • Câu 39:

    Điểm nổi bật của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

  • Câu 40:
    Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, thành tựu của Liên Xô thể hiện sức mạnh cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
8 1.403
Sắp xếp theo

Ôn Thi THPT Quốc Gia môn Lịch Sử Online

Xem thêm