Luyện thi THPT Quốc gia môn Lịch sử
Ôn thi THPT trắc nghiệm môn Lịch sử
Luyện thi THPT Quốc gia môn Lịch sử
Mời các em học sinh tham gia làm bài trực tuyến trên VnDoc.com qua đề Luyện thi THPT Quốc gia môn Lịch sử để chuẩn bị tốt hơn cho các kỳ thi đặc biệt là kỳ thi THPT Quốc gia năm 2023. Các em hãy tham gia ôn tập để đạt kết quả cao nhé. Chúc các em học giỏi!
HOT: Đáp án Sử THPT Quốc gia 2022
Luyện thi THPT Quốc gia môn Lịch sử được VnDoc.com tổng hợp giúp các bạn học sinh có thêm nhiều tài liệu để ôn tập thật tốt cho kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2023. Bài viết được tổng hợp gồm có 30 câu hỏi trắc nghiệm. Mời các bạn cùng theo dõi và làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập ngày, tháng, năm nào?
- Câu 2: Ai là người lên nắm quyền Tổng thống ở Nga năm 2000?
- Câu 3: Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất vào năm nào?
- Câu 4: Hiểu các nước Đông Âu theo nghĩa lịch sử thế nào cho đúng?
- Câu 5: Từ năm 1946-1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn nào trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
- Câu 6: Liên Xô đã giúp Việt Nam xây dựng công trình nào dưới đây?
- Câu 7: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì?
- Câu 8: Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va mang tính chất gì?
- Câu 9: Theo quy định của Hiến pháp tháng 12 - 1993, nước Nga theo thể chế nào?
- Câu 10: Các nước Đông Âu bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vào thời gian nào?
- Câu 11: Từ khi ra đời, tổ chức hiệp ước Vác-sa-va trở thành một đối trọng với khối quân sự nào của Mĩ?
- Câu 12: Đâu là thành công của Tổ chức Hiệp ước Vácsava trong thời gian tồn tại?
- Câu 13: Công cuộc cải tổ của Liên Xô kéo dài trong bao nhiêu năm?
- Câu 14: Đâu là chính sách đối ngoại của Nga thời kì sau Liên Xô tan rã?
- Câu 15: Vào khoảng thời gian nào các nước Đông Âu lần lượt hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội?
- Câu 16: Nhiệm vụ nào dưới đây gắn với các nước Đông Âu trong những năm 1947 - 1948?
- Câu 17: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Âu phải đối mặt với khó khăn và thách thức nào lâu dài nhất?
- Câu 18: Sự kiện "Bức tường Berlin" bị phá bỏ diễn ra vào thời gian nào?
- Câu 19: Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945-1950 là
- Câu 20: Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã làm gì?
- Câu 21: Tổ chức phòng thủ Vác-xa-va giải thể năm nào?
- Câu 22: Tổng thống Goocbachốp tuyên bố từ chức vào thời gian nào?
- Câu 23: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập vào thời gian nào?
- Câu 24: Năm 1949, đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?
- Câu 25: Ai là người đã tiến hành công cuộc cải tổ ở Liên Xô?
- Câu 26: Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào ngành kinh tế nào?
- Câu 27: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?
- Câu 28: Năm 1961 đã diễn ra sự kiện gì trong việc thực hiện chinh phục vũ trụ của nhân dân Liên Xô?
- Câu 29: Công cuộc xây dựng XHCN của các nước Đông Âu đã mắc phải một số sai lầm và thiếu sót là
- Câu 30: Từ lúc thành lập đến khi chấm dứt hoạt động, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tồn tại được bao nhiêu năm?