Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 2)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử

Xin gửi tới các em học sinh Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 2) để củng cố kiến thức và nâng cao kĩ năng làm bài thi. Chúc các em đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới nhé!

Làm thêm: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Thực hành Cao Nguyên, Đăk Lăk (Lần 1)

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Đối tượng của cách mạng trong phong trào 1936 – 1939 là
  • Câu 2:
    Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cai trị của phát xít Nhật từ khi vào Đông Dương (9/1940)?
  • Câu 3:
    Thắng lợi nào của quân dân ta đã buộc Mĩ thừa nhận thất bại hoàn toàn trong loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam Việt Nam?
  • Câu 4:
    Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định lực lượng chính của cách mạng Việt Nam là
  • Câu 5:
    Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954), chỉ thị "Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp" của Đảng Cộng sản Đông Dương đem đến thắng lợi của chiến dịch
  • Câu 6:
    Hãy sắp xếp các dữ kiện theo trình tự các giai đoạn lịch sử của Trung Quốc sau năm 1945: 1. 10 năm đầu xây dựng chế độ mới; 2. 20 năm không ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội; 3. Đặng Tiểu Bình khởi xướng công cuộc cải cách – mở cửa; 4. Nội chiến Quốc – Cộng và nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời
  • Câu 7:
    Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật nào của lịch sử dân tộc Việt Nam?
  • Câu 8:
    Sau Chiến chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới vì
  • Câu 9:
    Điểm chung giữa ba kế hoạch quân sự: Đờ Lát đơ Tátxinhi, Rơve, Nava là
  • Câu 10:
    Theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập với ý nghĩa
  • Câu 11:
    Điểm tương đồng trong công cuộc cách – mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là
  • Câu 12:
    Ý đồ chiến lược của Mĩ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương (1945-1954) là gì?
  • Câu 13:
    Kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân dân ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là
  • Câu 14:
    Trong những năm 1953 - 1954, tình đoàn kết chiến đấu chống Pháp của quân, dân hai nước Lào và Việt Nam được thể hiện qua việc
  • Câu 15:
    Xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh là
  • Câu 16:

    Niên đại nào có quan hệ trực tiếp với câu văn sau đây?
    "Pháp chạy, Nhật đầu hàng, Vua Bảo Đại thoái vị. Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa"

  • Câu 17:
    Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian lịch sử nước Lào từ sau năm 1945: 1. Đảng Nhân dân Lào lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mĩ xâm lược; 2. Nhân dân Lào chiến đấu chống Pháp xâm lược trở lại; 3. Mĩ phải kí kết Hiệp định Viêng Chăn, góp phần lập lại hoà bình, thực hiện hoà hợp dân tộc; 4. Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền và tuyên bố độc lập; 5. Cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập.
  • Câu 18:
    Do tác động của Chiến tranh lạnh, các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra ở
  • Câu 19:
    Chính sách của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ của mình trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
  • Câu 20:
    Văn kiện nào đã được thông qua trong Đại hội lần III của Đảng (9–1960)
  • Câu 21:
    Âm mưu thâm độc của Mĩ cũng là điểm khác biệt giữa chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" với các chiến lược chiến tranh trước là
  • Câu 22:
    Trong "Chiến tranh đặc biệt", dưới ngọn cờ đoàn kết cứu nước của Mặt trận Dân tộc giải phóng, quân dân miền Nam đã đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn trên
  • Câu 23:
    Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa
  • Câu 24:
    Vai trò chính sự ra đời liên minh phòng thủ Vác-sa- va (14-5- 1955) là gì?
  • Câu 25:
    Bản chất của mối quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979
  • Câu 26:
    "Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và nguyên tắc dân tộc tự quyết..." là nhiệm vụ chính của
  • Câu 27:

    Dữ liệu trên giúp chúng ta hiểu được điều gì?
    Từ năm 1949 đến năm 1970, Liên Xô đã viện trợ không hoàn lại cho các nước trong khối SEV 20 tỉ rúp. Nhờ đó, từ năm 1951 đến năm 1973, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm của khối SEV đạt khoảng 10%.

  • Câu 28:
    Nguyên nhân nào mang tính chất giáo điều đưa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
  • Câu 29:
    Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
  • Câu 30:
    Đâu không phải là điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
  • Câu 31:
    Ngày 18-3- 1970, diễn ra sự kiện gì làm cho Cam-pu- chia rơi vào quỹ đạo cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới cũa Mĩ?
  • Câu 32:
    Hãy điền các từ đúng vào câu sau đây: "Bằng việc kí Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9- 1946, chủng ta đã đập tan âm mưu của......để chống lại ta".
  • Câu 33:
    Sự kiện khởi đầu cho Chiến tranh lạnh là
  • Câu 34:
    Xác định mốc thời gian xuất hiện những dấu hiệu khủng hoảng, suy yếu của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
  • Câu 35:
    Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương
  • Câu 36:
    Sự khởi sắc của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh dấu bằng sự kiện nào?
  • Câu 37:
    Đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
  • Câu 38:
    Việc thực dân Anh đưa ra phương án "Maobáttơn", chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị – Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ
  • Câu 39:
    Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển?
  • Câu 40:
    Nét độc đáo về hình thức khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
4 638
Sắp xếp theo

    Ôn Thi THPT Quốc Gia môn Lịch Sử Online

    Xem thêm