Luyện thi THPT Quốc gia môn Địa lý lớp 10
Trắc nghiệm môn địa lý lớp 10
Luyện thi THPT Quốc gia môn Địa lý lớp 10
Các em học sinh thân mến, chắc hẳn các em đã và đang bắt đầu ôn tập cho kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới. Hôm nay VnDoc.com xin gửi tới quý thầy cô và các em đề Luyện thi THPT Quốc gia môn Địa lý lớp 10, phần này sẽ gồm 50 câu trắc nghiệm nhằm giúp các em ôn lại những kiến thức cơ bản của môn địa lý. Chúc các em ôn luyện thật tốt!
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Nguyên nhân cơ bản khiến chúng ta phải sử dụng nhiều phép chiếu đồ khác nhau là
- Câu 2: Mặt phẳng chiều đồ thường có dạng hình học là
- Câu 3: Cơ sở để phân chia thành các loại phép chiếu: phương vị, hình nón, hình trụ là
- Câu 4: Cơ sở để phân chia mỗi phép chiếu thành 3 loại: đứng, ngang, nghiêng là
- Câu 5: Phép chiếu phương vị sử dụng mặt chiếu đồ là
- Câu 6: Trong phép chiếu phương vị đứng mặt chiếu tiếp xúc với địa cầu ở vị trí
- Câu 7: Tính chính xác trong phép chiếu phương vị đứng có đặc điểm
- Câu 8: Tính chính xác trong phép chiếu phương vị ngang có đặc điểm
- Câu 9: Phép chiếu phương vị ngang thường được dùng để vẻ bản đồ
- Câu 10: Tính chính xác trong phép chiếu phương vị nghiêng có đặc điểm
- Câu 11: Phép chiếu phương vị nghieng thường được dùng để vẻ bản đồ
- Câu 12: Trong số các phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả năng thể hiện phần lãnh thổ ở xích đạo với độ chính xác lớn nhất
- Câu 13: Trong số các phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả năng thể hiện phần lãnh thổ ở Tây Âu với độ chính xác lớn nhất
- Câu 14: Trong số các phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả năng thể hiện phần lãnh thổ của lục địa Nam Cực với độ chính xác lớn nhất
- Câu 15: Tính chính xác trong phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm là
- Câu 16: Phép chiếu hình nón đứng thường được sử dụng để vẽ nhưng phần lãnh thổ có đặc điểm
- Câu 17: Phép chiếu hình trụ đứng thường được sử dụng để vẽ những phần lãnh thổ có đặc điểm
- Câu 18: Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm gần xích đạo với độ chính xác cao người ta thường dùng phép chiếu
- Câu 19: Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm ở vĩ độ trung bình với độ chính xác cao người ta thường dùng phép chiếu
- Câu 20: Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm ở vùng cực với độ chính xác cao người ta thường dùng phép chiếu
- Câu 21: Bản đồ tỉ lệ lớn là loại bản đồ có tỉ lệ
- Câu 22: Bản đồ giáo khoa là loại bản đồ được phân loại dựa theo
- Câu 23: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm
- Câu 24: Các đối tượng địa lí nào sau đây thuờng được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu
- Câu 25: Trong phương pháp kí hiệu, các kí hiệu biểu hiện tưnøg đối tượng có đặc điểm
- Câu 26: Các dạng kí hiệu thường được sử dụng trong phương pháp kí hiệu là
- Câu 27: Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng
- Câu 28: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí
- Câu 29: Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động là
- Câu 30: Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là
- Câu 31: Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm
- Câu 32: Phương pháp khoanh vùng thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm
- Câu 33: Đặc trưng của phương pháp khoanh vùng là
- Câu 34: Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện
- Câu 35: Để thể hiện các mỏ than trên lãnh thổ nước ta người ta thường dùng phương pháp
- Câu 36: Để thể hiện số lượng đàn bò của các tỉnh ở nước ta người ta thường dùng phương pháp
- Câu 37: Để thể hiện qui mô các đô thị lớn ở nước ta người ta thường dùng phương pháp
- Câu 38: Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh
- Câu 39: Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác
- Câu 40: Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào
- Câu 41: Thành phần cấu tạo của mỗi thiên hà bao gồm
- Câu 42: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác
- Câu 43: Nguyên tử nguyên thuỷ theo thuyết Big Bang có đặc điểm là
- Câu 44: Theo thuyết Big Bang, các ngôi sao và các Thiên Hà trong vũ trụ được hình thành chủ yếu do tác động của lực
- Câu 45: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác về hệ Mặt Trời
- Câu 46: Quĩ đạo của các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời có dạng
- Câu 47: Hướng chuyển động của các hành tinh trên quĩ đạo quanh Mặt Trời là
- Câu 48: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời tự quay quanh mình theo hướng
- Câu 49: Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách xa dần Mặt Trời ta sẽ có
- Câu 50: Hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có thời gian tự quay quanh trục lớn hơn Mặt Trời là