Cho tam giác ABC có = 80, = 1/2 . Hai tia phân giác của góc và cắt nhau ở O. Vẽ đoạn thẳng AO. Tính góc BAO. Câu nào sau đây đúng
Trắc nghiệm Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 có đáp án
Mời các em học sinh luyện tập với Câu hỏi trắc nghiệm chương 3 Hình học 7 Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác. Đây là đề ôn tập môn Toán lớp 7 trực tuyến với 10 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp các em học sinh học tốt Toán 7 hơn.
Để có thể tự học tại nhà sau mỗi bài học trên lớp, cũng như làm quen với các dạng câu hỏi trắc nghiệm Toán 7, mời các em học sinh tham khảo Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 online trên VnDoc.com. Đây là bộ tài liệu trực tuyến, các em học sinh có thể trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay sau khi làm xong.
Tải toàn bộ đề và đáp án tại đây: Trắc nghiệm Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
Tham khảo thêm:
- Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
- Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh -cạnh
- Câu 1:
- Câu 2:
Cho tam giác OAB cân, OA = OB, = , = . Hãy so sánh và . Câu nào sau đây đúng:
- Câu 3:
Cho tam giác ABC, vẽ tia phân giác của góc A và tia phân giác của góc ngoài tại B, chúng cắt nhau tại M. vẽ phân giác của góc ABC cắt AM tại N.
- Câu 4:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác của góc B và C, M là hình chiếu của I trên cạnh BC. Tính độ dài của IM.
- Câu 5:
Cho AB//CD; = ; = 90, AB = 12cm, BC = 18cm, CD = 30cm. Tính chu vi tam giác ABD
- Câu 6:
Cho ΔABC có ∠A = 90°, các tia phân giác của ∠B và ∠C cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Khi đó ta có:
- Câu 7:
Cho ΔABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giáC. Khi đó ta có
- Câu 8:
Cho ΔABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là một điểm nằm giữa A và M. Khi đó ΔBDC là tam giác gì?
- Câu 9:
Cho ΔABC có ∠A = 120°. Các đường phân giác AD, BE. Tính số đo góc BED
- Câu 10:
Cho tam giác ABC vuông tại A, BE là phân giác góc B. Vẽ EH⊥BC, H∈BC, AB cắt HE tại K. Phát biểu nào sau đây là sai: