Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:
Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh
Câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 có đáp án
Mời các em học sinh luyện tập với Câu hỏi trắc nghiệm chương 2 Hình học 7 Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh. Đây là đề ôn tập trực tuyến với 10 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp các em học sinh ôn tập và củng cố kiến thức được học hiệu quả.
Với Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 online, các em học sinh có thể trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay sau khi làm xong. Đây là kênh học tập hữu ích giúp các em có thể tự học tại nhà để củng cố lại kiến thức đã học, đồng thời chuẩn bị kiến thức cho các bài thi, bài kiểm tra định kì.
Tải toàn bộ đề và đáp án tại đây: Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh
Tham khảo thêm:
- Câu 1:
- Câu 2:
Cho hai tam giác HIK và DEF có HI = DE, HK = DF, IK = EF. Khi đó:
- Câu 3:
Cho hình vẽ sau. Tam giác nào bằng với tam giác ABC?
- Câu 4:
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khi đó:
- Câu 5:
Cho tam giác ABC và tam giác IKH có AB = KI, AD = KH, DB = IH. Phát biểu nào sau đây đúng?
- Câu 6:
Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tam giác ABC sao cho AC = 4cm, BC = 5cm, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABD sao cho BD = 4cm, AD = 5cm. Chọn đáp án đúng?
- Câu 7:
Xét bài toán "ΔAOB và ΔAOC có Ab= AC, OB= OC (điểm O nằm ngoài ΔABC)". Chứng minh rằng góc OAB = Góc OAC
Hãy sắp xếp một cách hợp lí các câu sau đây để giải bài toán trên:
A. Do đó ΔAOB= ΔAOC (C. C. c)
B. AO: cạnh chung
AB= AC (gt)
OB= OC (gt)
C. Suy ra đpcm (hai góc tương ứng)
D. ΔAOB và ΔAOC có:
- Câu 8:
Cho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B. Vẽ hai cung tròn tâm A và B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy.
Câu nào sau đây sai:
- Câu 9:
Cho tam giác ABC có AB= AC. Gọi M là trung điểm của BC. Nối A với M. Tính số đo của góc AMB
- Câu 10:
Cho tam giác ABC, vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính AC, hai dây cung này cắt nhau tại D. (D và C nằm khác phía đối với AB)