Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 18 CTST
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 18: Nam châm
Nam châm là nội dung Bài 18 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo. Để giúp các em học sinh củng cố kiến thức bài này, VnDoc gửi tới các bạn tài liệu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 18: Nam châm CTST. Đây là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Hy vọng với nội dung tài liệu này sẽ giúp bạn đọc củng cố nâng cao kiến thức sau mỗi bài học Khoa học tự nhiên 7.
Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo, SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo tại chuyên mục Khoa học tự nhiên 7 CTST
- Câu 1:
- Câu 2:
Nam châm có thể hút vật nào sau đây?
- Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?
- Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
- Câu 5:
Nam châm vĩnh cửu có mấy cực?
- Câu 6:
Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
- Câu 7:
Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?
- Câu 8:
Trái Đất là một nam châm khổng lồ vì
- Câu 9:
Vật liệu bị nam châm hút gọi là vật liệu gì?
- Câu 10:
Trong những vật liệu sau đây, nam châm không hút vật liệu nào?