Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 33 CTST

Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 33: Tập tính ở động vật

Tập tính ở động vật là nội dung Bài 33 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo. Để giúp các em học sinh củng cố kiến thức bài này, VnDoc gửi tới các bạn tài liệu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 33: Tập tính ở động vật CTST. Đây là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Hy vọng với nội dung tài liệu này sẽ giúp bạn đọc củng cố nâng cao kiến thức sau mỗi bài học Khoa học tự nhiên 7.

Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo, SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo tại chuyên mục Khoa học tự nhiên 7 CTST

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1. Tập tính bẩm sinh là
  • Câu 2: Tập tính gồm
  • Câu 3: Ví dụ nào dưới đây không phải là tập tính của động vật?
  • Câu 4. Tập tính ở động vật bao gồm
  • Câu 5. Những phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự hình thành tập tính?

    (1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính.

    (2) Không phải bất kì kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính.

    (3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính.

    (4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính.

  • Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tập tính của động vật?
  • Câu 7. Tập tính ngủ đông ở gấu Bắc Cực có vai trò là
  • Câu 8. Cơ sở khoa học của biện pháp dùng đèn để bẫy côn trùng dựa trên
  • Câu 9. Cơ sở khoa học của biện pháp đặt bù nhìn trên đồng ruộng dựa trên
  • Câu 10. Trong học tập, người ta có thể vận dụng tập tính để
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 142
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 CTST

    Xem thêm