Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để Kiểm tra kết quả làm bài và Tải bài về! Tìm hiểu thêm

Trắc nghiệm Thực hành Tiếng Việt trang 41

Trắc nghiệm Văn 7 bài Thực hành Tiếng Việt trang 41 tập 1

Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo bài Thực hành Tiếng Việt trang 41 tập 1 bao gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm được phân theo các dạng câu hỏi Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng..., giúp các em học sinh ôn tập và củng cố nội dung được học về tác phẩm.

Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài Thực hành Tiếng Việt trang 41 được để dưới dạng trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài, so sánh đối chiếu và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Mời các bạn luyện tập.

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Công dụng của dấu chấm lửng trong câu văn sau?

    “Ò…ó…o…

  • Câu 2: Thông hiểu
    Công dụng của dấu chấm lửng trong câu văn sau?

    “Tối, cái Bảng giải chiếu manh giữa sân. Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về; trong tiếng sáo diều cao vút của chú Chàng; trong dàn nhạc ve; trong tiếng chó thủng thẳng sủa giăng;…”

  • Câu 3: Nhận biết
    Đâu là kí hiệu của dấu chấm lửng?
  • Câu 4: Thông hiểu
    Chỉ ra điểm khác biệt trong hai câu sau đây

    “- Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể

    - Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như… một vị chúa tể”

  • Câu 5: Thông hiểu
    Công dụng của dấu chấm lửng trong câu văn sau?

    “Những con chim mẹ bay chao chát theo anh Thả về tận nhà, gào thét mãi…”

  • Câu 6: Nhận biết
    Dấu chấm lửng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

    "Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc..."

    (Vũ Tú Nam)

  • Câu 7: Nhận biết
    Dấu chấm lửng trong câu sau được dùng với dụng ý gì?

    Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi như tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị, trăng chỉ là … đỡ tốn hai xu dầu! (Nam Cao)

  • Câu 8: Nhận biết
    Câu nói sau đây của một cô bé được diễn đạt bằng rất nhiều dấu chấm lửng. Em hãy cho biết, tác giả dùng nhiều dấu chấm lửng như vậy nhằm thể hiện điều gì?

    - Không … ngô của con … của con gieo… đấy ạ… Con có bao giờ… dám sang vườn bên nhà đâu? Con mà sang thì con Vện … cả con Mực nữa… nó cắn xổ ruột con ra còn gì! (Nguyên Hồng)

  • Câu 9: Thông hiểu
    Hãy cho biết câu văn sau sử dụng dấu chấm lửng có tác dụng gì?

    “Cái thằng mèo mướp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy, bữa nay tất đi chơi đâu vắng ; nếu có nó ở nhà đã thấy nó rên gừ… gừ ở trên đầu ông đồ rau”

  • Câu 10: Thông hiểu
    Công dụng của dấu chấm lửng trong câu văn sau?

    “Gấu đến gần di mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,...”

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (60%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Ngữ văn 7

    Xem thêm