Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo bài: Đợi mẹ
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Đợi mẹ
Chúng tôi xin giới thiệu bài Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Đợi mẹ là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Ngữ văn 7 sách Chân trời sáng tạo tại chuyên mục Ngữ văn 7 CTST
>>> Bài tiếp theo: Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo bài: Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1. Tác giả Đinh Nam Khương sinh năm bao nhiêu?
- Câu 2. Tác phẩm Phía sau những hạt cát của Đinh Nam Khương thuộc thể loại nào?
- Câu 3. Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Đinh Nam Khương?
- Câu 4. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Về thăm mẹ là phương thức nào?
- Câu 5. Bài thơ Về thăm mẹ thể hiện tình cảm của ai đối với ai?
- Câu 6. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ À ơi tay mẹ - Đinh Nam Khương?
- Câu 7. Người con trong bài thơ về thăm mẹ trong hoàn cảnh nào?
- Câu 8. Trong văn bản Về thăm mẹ, thời gian người con về thăm mẹ là khi nào?
- Câu 9. Hoàn cảnh mẹ không có nhà có tác dụng gì trong ý thơ?
- Câu 10. Trong văn bản Về thăm mẹ, hình ảnh nào không được nhắc đến trong khổ thơ thứ hai (từ câu 5 đến câu 8)?
- Câu 21. Xác định biện pháp tu từ nổi bật trong câu thơ “Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”?
- Câu 12. Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" thể hiện trạng thái nào của tác giả?
- Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất: Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" là loại từ nào?
- Câu 14. Chọn các đáp án đúng: Điều gì làm người con trong văn bản Về thăm mẹ "Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn..."?