Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy

Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy

Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy lớp 6 được VnDoc sưu tầm, tổng hợp giúp các em học sinh có thêm nhiều ý tưởng hoàn thiện cách chuẩn bị cho các bài học trên lớp. Mời các em cùng tham khảo chi tiết bài viết để học tốt môn Ngữ văn lớp 6.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 6. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy - Mẫu 1

- Dân tộc nào cũng có thức ăn truyền thống. Song chưa thấy dân tộc nào có một thức ăn vừa độc đáo, vừa ngon lành, vừa bổ, vừa gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời. Bánh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng Trái Đất. Bánh dầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời, dương, thể hiện triết lý Vuông Tròn của người Việt Nam Bánh chưng âm giành cho Mẹ, bánh giầy dương giành cho Cha. Bánh chưng bánh giầy là thức ăn trang trọng, cao quý nhất để cúng Tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ.

- Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống của dân tộc, thờ cúng tổ tiên; là lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của Bánh Chưng, Bánh Giầy trong văn hóa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước.

Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy - Mẫu 2

1. Bánh chưng Bánh giầy là loại bánh truyền thống của nhân dân ta. Thể hiện điều quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trồng niềm văn hóa của nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, thể hiện sự kính thờ Trời, Đất, tổ tiên ta.

2. Bánh chưng bánh giầy là một loại bánh truyền thống thể hiện sự biết ơn của con cháu đối với tổ tiên, theo truyền thuyết tục làm bánh chưng được duy trì từ đời vua Hùng thứ 6 đến ngày nay đồng thời còn khẳng định tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hóa lúa nước, biểu trưng cho vũ trụ - nhân sinh quan là niềm tự hào ẩm thực Việt Nam.

Bánh chưng, bánh giầy đã trở thành một nét văn hóa, một món ăn truyền thống và lâu đời ở Việt Nam. Nét độc đáo này đã góp phần làm đẹp hình ảnh Việt trong mắt bạn bè quốc tế. Dù ai xa quê cũng mong được về nhà bên nồi bánh mỗi dịp giao thừa đón năm mới.

Ngoài ra, VnDoc mời các bạn tham khảo thêm Văn mẫu lớp 6Soạn văn 6 ngắn nhất. Các em học sinh còn tham khảo Đề thi học kì 1 lớp 6 Đề thi học kì 2 lớp 6 đầy đủ các môn của Bộ Giáo Dục. Những đề thi này được VnDoc.com sưu tầm và chọn lọc từ các trường tiểu học trên cả nước nhằm mang lại cho học sinh lớp 6 những đề ôn thi học kì chất lượng nhất.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
20
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Ngữ văn 6

    Xem thêm