Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 môn Hóa học 11 Kết nối tri thức
Ôn thi giữa học kì 1 lớp 11
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương giữa học kỳ I - Năm học 2023 - 2024 Trang 1
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: HÓA HỌC - KHỐI: 11
CHỦ ĐỀ 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch.
2. Viết được biểu thức hằng số cân bằng K
C
của phản ứng thuận nghịch;
3. Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ,
áp suất đến cân bằng hóa học.
4. Khái niệm sự điện li, chất điện li, chất không điện li; Nội dung thuyết Bronsted – Lowry về acid –
base;
5. Khái niệm pH và ý nghĩa của pH trong thực tiễn; Nguyên tắc xác định nồng độ acid – base mạnh bằng
phương pháp chuẩn độ;
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Viết biểu thức tính hằng số cân bằng (K
C
) cho các phản ứng thuận nghịch sau:
(a) SO
2
(g) + ½ O
2
(g) SO
3
(g)
(b) CaCO
3
(s) CaO (s) + CO
2
(g)
(c) CO(g) + H
2
O(g) H
2
(g) +CO
2
(g)
Câu 2: Việc sản xuất ammonia trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau đây:
3H
2 (g)
+ N
2 (g)
2NH
3 (g)
; ∆
r
H
298
0
= -92 kJ.
Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, những thay đổi dưới đây sẽ làm cân bằng chuyển dịch
như thế nào? Giải thích.
(a) Tăng nhiệt độ. (c) Giảm nhiệt độ.
(b) Tăng áp suất. (d) Lấy NH
3
ra khỏi hệ.
Câu 3: Xét phản ứng: H
2
(g) + I
2
(g) 2HI(g)
Một hỗn hợp phản ứng chứa trong bình dung tích 3,67 lít ở một nhiệt độ nhất định; ban đầu chứa
0,763 gam H
2
và 96,9 gam I
2
. Ở trạng thái cân bằng, bình chứa 90,4 gam HI. Tính hằng số cân bằng
(K
C
) cho phản ứng ở nhiệt độ này.
Câu 4: Cho các chất sau: HCl, C
12
H
22
O
11
, MgCl
2
, NaOH, Al
2
(SO
4
)
3
, KHSO
3
, NH
4
Cl, H
2
SO
4
, Fe,
ZnSO
4
, O
2
.
a) Trong các chất trên, chất nào là chất điện li, chất nào là chất không điện li?
b) Viết phương trình điện li của các chất điện li.
Câu 5: Tính nồng độ mol của các ion trong các trường hợp sau:
(a) Dung dịch AlCl
3
0,1M.
(b) Dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)
2
0,2M
(c) Hòa tan 4,9 gam H
2
SO
4
vào H
2
O thu được 200 mL dung dịch.
(d) Hòa tan 9,2 gam Na vào 200 mL H
2
O. Coi thể tích dung dịch không đổi.
Câu 6: Viết phương trình chứng minh theo thuyết Bronsted – Lowry:
a) CH
3
COOH là acid.
b) NH
3
là base.
c) ion HS
-
lưỡng tính (vừa là acid, vừa là base)
Câu 7: Để xác định nồng độ của dung dịch NaOH, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch HNO
3
0,1M. Chuẩn độ 10 mL dung dịch NaOH này cần 15 mL dung dịch HNO
3
. Xác định nồng độ của dung
dịch NaOH trên.
Câu 8:
a) Pha 500 ml dung dịch HNO
3
0,2M vào 500 ml nước. Tính pH của dung dịch thu được.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương giữa học kỳ I - Năm học 2023 - 2024 Trang 2
b) Tính khối lượng KOH cần dùng để pha được 100 ml dung dịch KOH có pH = 12.
c) Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 50 mL dung dịch HC1 0,1 M với 25 mL dung dịch NaOH
0,1 M.
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trạng thái cân bằng là trạng thái của phản ứng thuận nghịch mà tại đó:
A. Phản ứng đạt cân bằng và không xảy ra phản ứng nữa.
B. Phản ứng hóa học ngừng lại vì tốc độ phản ứng thuận vừa đủ triệt tiêu tốc độ phản ứng nghịch.
C. Phản ứng hóa học không xảy ra nữa.
D. Phản ứng hóa học vẫn xảy ra và tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu.
B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu.
C. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn.
D. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện.
Câu 3. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó
A. Không xảy ra nữa. B. Vẫn tiếp tục xảy ra.
C. Chỉ xảy ra theo chiều thuận. D. Chỉ xảy ra theo chiều nghịch.
Câu 4: Đồ thị dưới đây biểu diễn sự thay đổi tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian
của phản ứng: A(g) B(g). Đường nào dưới đây biểu diễn sự thay đổi tốc độ phản ứng thuận và
phản ứng nghịch?
Hình 1. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian
A. Đường (a) biểu diễn sự thay đổi tốc độ phản ứng thuận và đường (b) biểu diễn sự thay đổi tốc độ phản
ứng nghịch.
B. Đường (a) biểu diễn sự thay đổi tốc độ phản ứng nghịch và đường (b) biểu diễn sự thay đổi tốc độ
phản ứng thuận.
C. Cả 2 đường (a) và (b) đều biểu diễn sự thay đổi tốc độ phản ứng thuận.
D. Cả 2 đường (a) và (b) đều không biểu diễn sự thay đổi tốc độ phản ứng thuận.
Câu 5: Dung dịch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất ?
A. NaI 0,002M B. NaI 0,010M C. NaI 0,100M D.NaI 0,001M
Câu 6: Chất nào sau là acid theo thuyết Brønsted – Lowry?
A. NaNO
3
B. HBr C. KCl D. KOH
Câu 7: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng acid-base ?
A. HCl + KOH B. H
2
SO
4
+ NH
3
C. H
2
SO
4
+ BaCl
2
D. HNO
3
+ Cu(OH)
2
Câu 8: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ?
A. HCl B.HF C.HI D.HBr
Câu 9: Xét cân bằng: N
2
O
4
(g) 2NO
2
(g) ở 25
0
C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới
nếu nồng độ của N
2
O
4
tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO
2
A.Tăng 9 lần. B. Tăng 3 lần. C. Tăng 4,5 lần. D. Giảm 3 lần.
Câu 10: Cho cân bằng hoá học sau: H
2
(g) +I
2
(g) 2HI(g)
0
r 298
H
= -9,6kJ
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch.
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương giữa học kỳ I - Năm học 2023 - 2024 Trang 3
C. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H
2
, hoặc I
2
, thì giá trị hằng số cân bằng tăng.
D. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 11: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín :
CO (g) + H
2
O
(g) CO
2
(g) + H
2
(g);
0
r 298
H0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi :
A. Cho chất xúc tác vào hệ. B. Thêm khí H
2
vào hệ.
C. Tăng áp suất chung của hệ. D. Giảm nhiệt độ của hệ.
Câu 12: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?
A. Dung dịch HCl 0,1 M. B. Dung dịch CH
3
COOH 0,1 M.
C. Dung dịch NaCl 0,1 M. D. Dung dịch NaOH 0,01 M.
Câu 13: Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Nước chanh có môi trường acid.
B. Nồng độ ion [
H
] của nước chanh là 10
-2,4
mol/L.
C. Nồng độ ion [
H
] của nước chanh là 0,24 mol/L.
D. Nồng độ của ion [OH
-
] của nước chanh nhỏ hơn 10
-7
mol/L.
Câu 14: Dung dịch của một base ở 25
0
C có:
A.
7
[ ] 1,0.10HM
B.
7
[ ] 1,0.10HM
C.
7
[ ] 1,0.10HM
D.
14
[ ].[ ] 1,0.10H OH
Câu 15: Chất nào sau đây là acid yếu?
A. CH
3
COOH. B. H
2
SO
4
. C. HNO
3
. D. HCl.
Câu 16:
Cho dãy các chất: K
2
SO
4
, C
2
H
5
OH, C
12
H
22
O
11
(saccarose), CH
3
COOH, Ca(OH)
2
,
CH
3
COONH
4
. Số chất điện li là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 17: Trong các dung dịch có cùng nồng độ 0,1 M sau đây, dung dịch nào có pH cao nhất?
A. H
2
SO
4
. B. HCl. C. NH
3
. D. NaOH.
Câu 18: Phương trình điện li nào sau đây biểu diễn không đúng?
A. HF
H
+
+ F
-
B. CH
3
COOH CH
3
COO
-
+ H
+
C. NaCl
Na
+
+ Cl
-
D. NaOH
Na
+
+ OH
-
Câu 19: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch có pH = 9 thì giấy quỳ tím chuyển thành màu:
A. Đỏ B. Xanh C. Không đổi màu D. Vàng
Câu 20: Yếu tố nào không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học của phản ứng trên?
A. Áp suất. B. Chất xúc tác. C. Nhiệt độ. D. Nồng độ.
Câu 21: Chuẩn độ là phương pháp xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết
A. công thức hóa học. B. thể tích. C. nồng độ. D. khối lượng.
Câu 22: Đất chua là đất có độ pH dưới 6,5. Để cải thiện đất trồng bị chua, người nông dân có thể bổ sung
chất nào sau đây?
A. NaCl. B. P
2
O
5
. C. CaO. D. NaNO
3
.
Câu 23: Cần dùng V mL dung dịch
NaOH
0,1M
để trung hòa 100 mL dung dịch
HCl
0,02
M. Giá trị
của V là
A.
10
. B.
50
C.
30
. D.
20
.
Câu 24: Dung dịch
24
H SO
0,005
M có pH bằng
A. pH = 1. B. pH = 2 C. pH = 3 D. pH = 0,5.
Câu 25: Trộn 200 (mL) dung dịch H
2
SO
4
0,1M với 300 (mL) dung dịch NaOH 0,2M. Tính pH của
dung dịch tạo thành.
A.
pH 12,903
. B.
pH 10,790
C.
pH 11,103
. D.
pH 13,320
.
CHỦ ĐỀ 2: NITROGEN VÀ SULFUR
(Hết bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen)
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen.
Đề cương ôn tập thi giữa kì 1 Hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 môn Hóa học 11 Kết nối tri thức được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu ôn thi giữa kì 1 lớp 11 môn Hóa học nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.
Đề cương được tổng hợp gồm có nội dung kiến thức cần nắm được và các bài tập trắc nghiệm cũng như tự luận. Giúp bạn đọc có thêm tài liệu để ôn thi làm bài kiểm tra giữa kì 1 sắp tới.
VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 môn Hóa học 11 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Đề thi giữa kì 1 lớp 11, Hóa học 11 Kết nối tri thức.