Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 môn Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
Ôn thi giữa kì 1 lớp 11
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I- HÓA 11 CTST
NĂM HỌC 2023-2024
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
CHƯƠNG I: CÂN BẰNG HÓA HỌC
Câu 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch ?
A. N
2
+ 3H
2
⇌ 2NH
3
. B. Fe + 2HCl ⟶ FeCl
2
+ H
2
.
C. H
2
+ Cl
2
⟶ 2HCl. D. 2H
2
+ O
2
⟶ 2H
2
O.
Câu 3: Cho các phản ứng :
(1) NaOH + HCl ⟶ NaCl + H
2
O (2) H
2
+ I
2
⇌ 2HI
(3) CaCO
3
⇌ CaO + CO
2
(4) 2KClO
3
⟶ 2KCl +
3O
2
Các phản ứng thuận nghịch là :
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (3), (4)
Câu 4. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận (v
t
) và tốc độ phản ứng nghịch (v
n
) ở trạng thái cân bằng
được biểu diễn như thế nào?
A. v
t
= 2v
n
. B. v
t
= v
n
0. C. v
t
= 0,5v
n
. D. v
t
= v
n
= 0.
Câu 5. Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,
A. nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi.
B. nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
C. phản ứng hoá học không xảy ra.
D. tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần.
Câu 6. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã dừng. B. Phản ứng nghịch đã dừng.
C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau. D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi.
Câu 7. Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là
A. cân bằng tĩnh. B. cân bằng động.
C. cân bằng bền. D. cân bằng không bền.
Câu 8 : Cho các nhận xét sau:
(a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
(b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau.
(c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu.
(d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.
Các nhận xét đúng là
A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (a) và (d).
Câu 9: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng
thái cân bằng hoá học khác do
A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.
D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.
Câu 10: Hằng số cân bằng của phản ứng N
2
O
4
(g) 2NO
2
(g) là :
A.
2
2
C
24
NO
K
NO
. B.
2
C
1
2
24
NO
K
NO
. C.
2
C
24
NO
K
NO
. D. Kết quả khác.
Câu 11. Biểu thức tính hằng số cân bằng (K
C
) của phản ứng tổng quát: aA + bB
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
cC + dD là
A.
C
[A].[B]
K
[C].[D]
B.
ab
C
cd
[A] .[B]
K
[C] .[D]
C.
cd
C
ab
[C] .[D]
K
[A] .[B]
D.
C
[C].[D]
K
[A].[B]
Câu 12. Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: H
2
(g) + I
2
(g)
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
2HI(g) là
A.
2
C
22
[HI]
K
[H ].[I ]
B.
C
22
[HI]
K
[H ].[I ]
C.
22
C
[H ].[I ]
K
[HI]
D.
22
C
2
[H ].[I ]
K
[HI]
Câu 13. Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: CaO(s) + CO
2
(g)
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
CaCO
3
(s) là
A.
3
C
2
[CaCO ]
K
[CaO].[CO ]
B.
2
C
3
[CaO].[CO ]
K
[CaCO ]
C.
C2
K [CO ]
D.
C
2
1
K
[CO ]
Câu 14. Hằng số cân bằng K
C
của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ B. Nhiệt độ C. Áp suất D. Chất xúc tác
Câu 15. Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được
gọi là
A. sự biến đổi chất. B. sự dịch chuyển cân bằng.
C. sự chuyển đổi vận tốc phản ứng. D. sự biến đổi hằng số cân bằng.
Câu 16. Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 17. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng?
A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Nồng độ D. Chất xúc tác
Câu 18: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng , nếu thêm chất xúc tác thì
A. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch.
C. Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
Câu 19. Cho cân bằng hoá học: PCl
5
(g) PCl
3
(g) + Cl
2
(g);
o
r 298
H
> 0.
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl
3
vào hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng.
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. thêm Cl
2
vào hệ phản ứng.
Câu 20. Cho hệ cân bằng trong một bình kín: N
2
(g) + O
2
(g) 2NO(g);
o
r 298
H
> 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm chất xúc tác vào hệ. B. giảm áp suất của hệ.
C. thêm khí NO vào hệ. D. tăng nhiệt độ của hệ.
Câu 21. Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
CO (g) + H
2
O (g) CO
2
(g) + H
2
(g) ;
o
r 298
H
< 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng áp suất chung của hệ. B. cho chất xúc tác vào
hệ.
C. thêm khí H
2
vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ.
Câu 22. Cho cân bằng hoá học: N
2
(g) + 3H
2
(g) 2NH
3
(g); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N
2
.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
Câu 23. Cho cân bằng hóa học: N
2
(g) + 3H
2
(g)
2NH
3
(g)
o
r 298
H
< 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. B. giảm áp suất của hệ phản ứng.
C. tăng áp suất của hệ phản ứng. D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng.
Câu 24. Cho cân bằng hóa học: CaCO
3
(s) CaO (s) + CO
2
(g)
Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho
chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Tăng nồng độ khí CO
2
. B. Tăng áp suất.
C. Giảm nhiệt độ. D. Tăng nhiệt độ.
Câu 25. Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
CO
2
(g) + H
2
(g) CO (g) + H
2
O (g)
o
r 298
H
> 0.
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) tăng nhiệt độ; (b) thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO
2
.
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. (a) và (e). B. (b), (c) và (d). C. (d) và (e). D. (a), (c) và (e).
Câu 26. Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO
2
(g) + O
2
(g)
o
xt, t
2SO
3
(g) (3) CO
2
(g) + H
2
(g)
o
t
CO(g) + H
2
O(g)
(2) N
2
(g) + 3H
2
(g)
o
xt, t
2NH
3
(g) (4) 2HI(g)
o
t
H
2
(g) + I
2
(g)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
Câu 27. Cho các cân bằng sau:
(I) 2HI (g) H
2
(g) + I
2
(g);
(II) CaCO
3
(s) CaO (s) + CO
2
(g);
(III) FeO (s) + CO (g) Fe (s) + CO
2
(g);
(IV) 2SO
2
(g) + O
2
(g) 2SO
3
(g).
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 28. Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu. B. anion (ion âm). C. cation (ion dương). D. chất.
Câu 29. Chất nào sau đây là chất điện li?
A. Cl
2
. B. HNO
3
. C. MgO. D. CH
4
.
Câu 30. Chất nào sau đây không phải chất điện li?
A. KOH. B. H
2
S. C. HNO
3
. D. C
2
H
5
OH.
Câu 31. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl
2
.
B. HClO
3
. C. Ba(OH)
2
. D. C
6
H
12
O
6
(glucose).
Câu 32. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu.
B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzene trong ancol.
Câu 33. Trường hợp nào sau đây dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan. C. CaCl
2
rắn, khan.
B. Glucose tan trong nước. D. HBr hòa tan trong nước.
Đề cương ôn tập thi giữa kì 1 Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 môn Hóa học 11 Chân trời sáng tạo được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu ôn thi giữa kì 1 lớp 11 nhé.
Đề cương được tổng hợp gồm có 14 câu hỏi tự luận và 60 câu hỏi trắc nghiệm. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để ôn thi giữa kì 1 Hóa học 11 Chân trời.
VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 môn Hóa học 11 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Đề thi giữa kì 1 lớp 11, Hóa học 11 Chân trời sáng tạo.