Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 môn Hóa học 11 Cánh diều
Ôn thi giữa kì 1 lớp 11
TRƯỜNG THPT ………..BỘ
MÔN: HÓA HỌC
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: HÓA HỌC KHỐI 11
CHƯƠNG I: CÂN BẰNG HÓA HỌC
A.
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1.
Cân bằng hóa học
Phản ứng một chiều
a
A
+ bB
cC +
dD
Phản ứng xảy ra theo một chiều nhất định, từ chất
đầu thành sản phẩm.
Phản ứng thuận nghịch
a
A
+ bB
‡
ˆ
ˆ
†
ˆ
cC +
dD
là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong
cùng điều kiện.
Trạng thái cân bằng
-
Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (v
t
= v
n
).
-
Nồng độ các chất không thay đổi.
Hằng số cân bằng
K
[C]
c
.[D]
d
C
[A]
a
.[B]
b
[A], [B], [C], [D]: nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng
Các chất rắn không có mặt trong biểu thức hằng số cân bằng
K
C
phụ thuộc vào nhiều độ và bản chất phản ứng, không phụ thuộc nồng độ
Các yếu tố ảnh hưởng
đến cân bằng hóa học
Nồng độ, nhiệt độ, áp suất
Nguyên lý dịch chuyển
cân bằng Le Chaterlie
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động
bên ngoài làm thay đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch
theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
2.
Cân bằng trong dung dịch nước
Sự điện li
Quá trình phân li các chất thành ion.
Chất điện li mạnh:
+ acid mạnh (HCl, HBr, HI, HNO
3
, H
2
SO
4
…)
+ base mạnh (NaOH, KOH, Ca(OH)
2
,
Ba(OH)
2
…)
+ hầu hết muối
Chất điện li yếu gồm acid yếu, base yếu…
Chất không điện li: ethanol, saccharose, glixerol…
Thuyết acid – base Bronted - Lowry
Acid là chất, ion cho proton (H
+
)
+ phân tử acid, oxide acid
+ ion: H
+
, H
3
O
+
, NH
4
+
, M
n+
(M: Fe, Al….),
HSO
4
-
Base là chất, ion nhận proton (H
+
)
+ phân tử base, oxide base, NH
3
+ ion: OH
-
, CO
3
2-
, S
2-
(anion của acid yếu, trung
bình)
Lưỡng tính: vừa có thể cho vừa có thể nhận proton
HCO
3
-
, HS
-
, H
2
PO
4
-
, Al(OH)
3
, Al
2
O
3
…
pH = -lg[H
+
] hay [H
+
] = 10
-pH
[OH
-
][H
+
] = 10
-14
ở 25
0
C
Môi trường
acid
trung tính
base
pH
< 7
7
>7
[H
+
]
[H
+
]>10
-7
[H
+
]=10
-7
[H
+
]<10
-7
Chất chỉ thị acid - base: có màu phụ thuộc vào pH của môi trường. Các chất chỉ thị thường gặp: quì
tím, phenolphtalein, giấy chỉ thị pH…
Phản ứng của ion với nước gọi là phản ứng thủy phân.
+ Các ion Al
3+
, Fe
3+
, NH
4
+
… thủy phân trong nước cho môi trường acid.
+ Các ion CO
3
2-
, CH
3
COO
-
, PO
4
2-
…thủy phân cho môi trường base.
Chuẩn độ là phương pháp xác định nồng độ của một chất bằng một chất đã biết nồng độ.
2
B.
BÀI TẬP
1.
Tự luận
Câu 1: Cho phương trình hoá học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:
N (g) + 3H (g)
380 ℃450 ℃, 200 bar, Fe
2NH (g) Δ H
o
= 91,8kJ
2 2 3 r 298
a)
Yếu tố nào không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học của phản ứng trên: áp suất,
nhiệt độ, nồng độ, chất xúc tác?
b)
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi
-
Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng?
-
Giảm áp suất của hệ phản ứng?
-
Tăng nồng độ của khí hydrogen?
-
Tăng nồng độ của khí nitrogen?
-
Làm lạnh để tách NH
3
khỏi hỗn hợp N
2
, H
2
, NH
3
(Nhiệt độ sôi của NH
3
, N
2
, H
2
lần lượt là -33
0
C, -196
0
C và -253
0
C)
c)
Viết biểu thức tính hằng số cân bằng K
C
của phản ứng trên?
d)
Khi tổng hợp NH
3
từ N
2
và H
2
thấy rằng nồng độ ở trạng thái cân bằng của N
2
là 0,02M; của H
2
là
2M và của NH
3
là 0,6 M. Tính hằng số cân bằng của phản ứng?
Câu 2: Trong dung dịch muối CoCl
2
(màu hồng) tồn tại cân bằng hoá học sau:
[Co(H
2
O)
6
]
2+
+ 4Clˉ [CoCl
4
]
2
ˉ + 6H
2
O ∆
r
H
o
298
> 0.
Màu hồng màu xanh
Dự đoán sự biến đổi màu sắc của ống nghiệm đựng dung dịch CoCl
2
a) Thêm từ từ HCl đặc.
b) Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng.
c) Thêm một vài giọt dung dịch AgNO
3
.
trong các trường hợp sau:
Câu 3: Cho các chất sau: glucose (C
6
H
12
O
6
), NaCl, KOH, Ba(OH)
2
, N
2
, O
2
, H
2
SO
4
, saccharose
(C
12
H
22
O
11
), ethanol (C
2
H
5
OH), phèn chua (KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O), HCl, Cu(OH)
2
, HNO
3
, HF, CH
3
COOH
a)
Chất nào là chất điện li không điện li?
b)
Chất nào là chất điện li mạnh? Viết phương trình điện li của chúng.
c)
Chất nào là chất điện li yếu? Viết phương trình điện li của chúng.
Câu 4: Dựa vào thuyết acid-base và Bronsted-Lowry, hãy xác định acid, base trong các phản ứng sau:
a)
HCOOH + H
2
O ⇌ HCOO
-
+ H
3
O
+
b) Al
3+
+ H
2
O ⇌ Al(OH)
2+
+ H
+
c) S
2-
+ H
2
O ⇌ HS
-
+ OH
-
d) (CH
3
)
2
NH + H
2
O ⇌ (CH
3
)
2
NH
+
+ OH
-
Câu 5: Bảng dưới đây là kết quả đo pH của các dung dịch bằng máy đo pH. Xác định môi trường (tính
acid, base hay trung tính) và màu của quì tím, phenolphtalein, giấy chỉ thị PH khi dùng để thử vào hai cột
còn trống trong bảng dưới đây.
Dung dịch
pH
Môi trường
Màu của
quì tím
Màu của
phenolphtalein
Màu của
giấy chỉ thị PH
Nước chanh
2
Aspirin
3
Muối ăn
7
Baking soda NaHCO
3
8,5
Soda Na
2
CO
3
11
Câu 6: Dung dịch HCl có pH = 1 (dung dịch A), dung dịch NaOH có pH =13 (dung dịch B). Tính pH
của dung dịch sau khi trộn:
a) 5 mL dung dịch A và 10 mL dung dịch B.
b) 5 mL dung dịch B vào 10 mL dung dịch A.
c) 10 mL dung dịch B vào 10 mL dung dịch A.
Câu 7: Nabica là một loại thuốc có thành phần chính là NaHCO
3
, được dùng để trung hoà bớt lượng acid
HCl dư trong dạ dày.
a)
Viết phương trình hoá học của phản ứng trung hoà trên.
b)
Giả thiết nồng độ dung dịch HCl trong dạ dày là 0,035 M, tính thể tích dung dịch HCl được trung
hoà khi bệnh nhân uống 0,588 g bột NaHCO
3
.
Câu 8: “Ợ nóng” là cảm giác đau rát ở thực quản gây ra do sự gia tăng nồng độ hydrochloric acid (HCl)
trong dạ dày. Có thể điều trị chứng ợ nóng bằng cách sử dụng các thuốc kháng acid, chẳng hạn “sữa
3
4
2 3 4
2
magie” có thành phần chủ yếu là huyền phù Mg(OH)
2
. Hãy viết phương trình phân tử và ion thu gọn của
phản ứng giữa HCl và Mg(OH)
2
.
Câu 9: Oxygen được dẫn truyền trong cơ thể là do khả năng liên kết của oxygen với hồng cầu trong máu
theo cân bằng sau: HbH
+
(aq) + O
2
(aq) ↔ HbO
2
(aq) + H
+
(aq)
Độ pH của máu người bình thường được kiểm soát chặt chẽ trong khoảng 7,35 – 7,45. Dựa vào cân bằng
trên, giải thích vì sao việc kiểm soát pH của máu người lại quan trọng. Điều gì sẽ xảy ra với khả năng vận
chuyển oxygen của hồng cầu nếu máu trở nên quá acid (một tình trạng nguy hiểm được gọi là nhiễm toan
hay nhiễm độc acid)?
Câu 10: Nồng độ carbon dioxide (CO
2
) trong khí quyển đã tăng khoảng 20% trong thể kỉ qua. Giả sử đại
dương của Trái đất tiếp xúc với khí CO
2
trong khí quyển, lượng CO
2
tăng lên có thể ảnh hưởng gì đến PH
của các đại dương trên thế giới? Sự thay đổi này có thể ảnh hưởng gì đến cấu trúc đá vôi (chủ yếu là
CaCO
3
) của các rạn san hô và vỏ sò biển?
Câu 11: Phèn chua (K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O có nhiều công dụng trong thực tế như làm trong nước, chống
gỉ sét cho chảo sắt. Giải thích.
Câu
12
:
Cho phản ứng thuận nghịch sau: H
2
(g) + I
2
(g)
2HI(g)
Ở 430°C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là: [H
2
] = [I
2
] = 0,107 mol/L; [HI] = 0,786 mol/L.
a) Tính hằng số cân bằng (Kc) của phản ứng ở 430°C.
b)
Nếu cho 2 mol H
2
và 2 mol I
2
vào bình kín dung tích 10 lít, giữ bình ở 430°C thì nồng độ các chất ở
trạng thái cân bằng là bao nhiêu?
Câu 13
*
:
a) CH
3
COOH (có trong giấm ăn) là một acid yếu. Tính pH của dung dịch CH
3
COOH 0,1 M (biết hằng số
cân bằng của sự phân li CH
3
COOH là 1,8.10
5
, bỏ qua sự phân li của nước).
b)
Trong dung dịch nước ion
CH COO
nhận proton của nước. Viết phương trình thuỷ phân và cho biết
môi trường của dung dịch CH
3
COONa.
c) Cho 10 mL dung dịch NaOH 0,1 M vào 10 mL dung dịch CH
3
COOH 0,2 M thu được 20 mL dung dịch
A. Tính pH của dung dịch A.
2.
Trắc nghiệm
Câu 14: Một phản ứng hoá học được biểu diễn như sau: Các chất phản ứng ⇌ Các sản phẩm.
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học?
A. Chất xúc tác B. Nồng độ các chất phản ứng
C. Nồng độ các sản phẩm D. Nhiệt độ
Câu 15: Cân bằng hóa học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi
A.
Tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch.
B.
Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
C.
Tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch.
D.
Tốc độ phản ứng thuận bằng k lần tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 16: Giá trị hằng số cân bằng K
C
của phản ứng thay đổi khi
A. Thay đổi nồng độ các chất. B. Thay đổi nhiệt độ.
C. Thay đổi áp suất. D. Thêm chất xúc tác.
Câu 17: Cho phản ứng hoá học sau: CH
3
COOH(l) + CH
3
OH(l) ⇌ CH
3
COOCH
3
(l) + H
2
O(l)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là
A.
K
C
CH
3
COOCH
3
H
2
O
.
CH
3
COOH
CH
3
OH
B.
K
C
CH
3
COOCH
3
.
CH
3
COOH
CH
3
OH
C.
K
C
CH
3
COOH
CH
3
OH
.
CH
3
COOCH
3
H
2
O
D.
K
C
CH
3
COOH
CH
3
OH
.
CH
3
COOCH
3
Câu 18: Cho phản ứng hoá học sau: 3Fe(s) + 4H
2
O(g) ⇌ Fe
3
O
4
(s) + 4H
2
(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là
A.
K
H
4
Fe O
.
B.
K
H
2
.
C.
K
C
4
H
.
D.
K
C
4
H
2
Fe
3
O
4
C
H O
4
Fe
3
C
H O
4
4
H O
4
H O
3
Fe
2
2
2
2
Câu 19: Cho các cân bằng:
(1) H
2
(g) + I
2
(g) ⇆ 2HI (g) (2) 2NO (g) + O
2
(g) ⇆ 2NO
2
(g)
.
Đề cương ôn tập thi giữa kì 1 Hóa học 11 Cánh diều
Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 môn Hóa học 11 Cánh diều được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu ôn thi giữa kì 1 lớp 11 nhé.
Đề cương được tổng hợp gồm có nội dung kiến thức trọng tâm và các bài tập kèm theo. Qua đấy bạn đọc có thể nắm bắt được nội dung cần ôn tập cho kì thi sắp tới.
VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 môn Hóa học 11 Cánh diều. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Đề thi giữa kì 1 lớp 11, Hóa học 11 Cánh diều.