Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Chân trời sáng tạo có đáp án được VnDoc đăng tải sau đây bao gồm cả trắc nghiệm và tự luận cho các em tham khảo và luyện tập. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề. Sau đây là nội dung đề thi giữa kì 1 lớp 8 môn Toán, mời thầy cô và các em tham khảo.

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 8 CTST

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.

Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức?

A. x

B. 5x + 9

C. x3y2

D. 3x

Câu 2. Tích của đa thức 6xy và đa thức 2x2 - 3y là đa thức

A. 12x2y+18xy2.

B. 12x3y−18xy2.

C. 12x3y+18xy2.

D. 12x2y−18xy2.

Câu 3. Kết quả của phép chia (2x3 − x2 + 10x) : x

A. x2 − x + 10

B. 2x2 − x + 10

C. 2x2 − x - 10

D. 2x2 + x + 10

Câu 4. Hằng đẳng thức A2 - B2 = (A - B)(A + B) có tên là

A. bình phương của một tổng.

B. tổng hai bình phương.

C. bình phương của một hiệu.

D. hiệu hai bình phương.

Câu 5.Tính giá trị biểu thức A = 8x3 + 12x2 + 6x + 1 tại x = 9,5.

A. 20.

B. 400.

C. 4 000.

D. 8 000.

Câu 6.Với điều kiện nào của x thì phân thức \frac{x−1}{(x+2)^{2} }\(\frac{x−1}{(x+2)^{2} }\) có nghĩa?

A. x ≤ 2.

B. x ≠ 1.

C. x = 2.

D. x ≠ 2.

Câu 7.

Kết quả của phép trừ \frac{3x+1}{x+2}-\frac{x+6}{x+2}\(\frac{3x+1}{x+2}-\frac{x+6}{x+2}\) bằng

A. \frac{2x-6}{x+2}\(\frac{2x-6}{x+2}\)

B. \frac{2x-7}{(x+2)^{2}}\(\frac{2x-7}{(x+2)^{2}}\)

C. \frac{2x-7}{x+2}\(\frac{2x-7}{x+2}\)

D. \frac{2x+5}{x+2}\(\frac{2x+5}{x+2}\)

Câu 8.

Thực hiện phép tính \frac{x^{3}-1}{x+2}\cdot \left ( \frac{1}{x-1}-\frac{x+1}{x^{2}+x+1} \right )\(\frac{x^{3}-1}{x+2}\cdot \left ( \frac{1}{x-1}-\frac{x+1}{x^{2}+x+1} \right )\)

A. 1

B. 0

C. x + 2

D. x - 1

Câu 9. Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?

A. Tam giác cân.

B. Tam giác đều.

C. Tam giác vuông.

D. Tam giác vuông cân.

Câu 11. Cho hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 5cm, độ dài trung đoạn của hình chóp là 6cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là

A. 40 cm2.

B. 36 cm2.

C. 45 cm2.

D. 50 cm2.

II. Tự luận (7,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a) (3xyz - 3x2 + 5xy - 1) - (5x2 +xyz - 5xy + 3 - y);

b) (3x3 - x2y + 2xy + 3) + (x2y - 2xy - 2);

c) (2xy3−4y−8x)⋅(12y);

d) (x8y8 + 2x5y5 + 7x3y3) : (-x2y2).

Bài 2. (1,5 điểm)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 2x3 + 6x2 - 4x;

b) (2x + 5)2 - 9x2;

c) 4x2 - 9y2 + 4x - 6y.

Bài 3. (1,0 điểm)Cho biểu thức:

a) Viết điều kiện xác định của biểu thức A.

b) Rút gọn biểu thức trên.

Bài 4. (2,0 điểm)

Bài 5. (0,5 điểm)

Cho a + b + c = 2; ab + bc + ca = -5 và abc = 3. Hãy tính giá trị cửa biểu thức:

M = \left( {{x^2} + a} \right)\left( {{x^2} + b} \right)\left( {{x^2} + c} \right)\(M = \left( {{x^2} + a} \right)\left( {{x^2} + b} \right)\left( {{x^2} + c} \right)\) với \left| x \right| = 1\(\left| x \right| = 1\)

-------------- HẾT --------------

Đáp án Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 8 CTST

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. B

2. B

3. B

4. D

5. D

6. D

7. C

8. A

9. A

10. C

11. C

12. C

II. Hướng dẫn giải chi tiết tự luận

Bài 1. (2,0 điểm)

Bài 2. (1,5 điểm)

Bài 3. (1,0 điểm)

a) Điều kiện xác định của biểu thức A là x ≠ 3; x ≠ ±6.

b)Với x ≠ 3; x ≠ ±6, ta có:

Bài 4. (2,0 điểm)

a)Diện tích đáy của khối Rubic là:

V = 13.S.h suy ra S = 3Vh=3 . 44,0025,88 = 22,45 (cm2).

b) Chiều cao của hình chóp tam giác đều đó là:

V = 13.S.h suy ra h = 3VS=3 . 12393 = 4 (cm).

Bài 5. (0,5 điểm)

\begin{array}{l}
M = \left( {{x^2} + a} \right)\left( {{x^2} + b} \right)\left( {{x^2} + c} \right) = \left( {{x^4} + b{x^2} + a{x^2} + ab} \right)\left( {{x^2} + c} \right)\\
 = {x^6} + c{x^4} + b{x^4} + bc{x^2} + a{x^4} + ac{x^2} + ab{x^2} + abc\\
 = {\left( {{x^2}} \right)^3} + \left( {a + b + c} \right){x^4} + \left( {ab + bc + ca} \right){x^2} + abc
\end{array}\(\begin{array}{l} M = \left( {{x^2} + a} \right)\left( {{x^2} + b} \right)\left( {{x^2} + c} \right) = \left( {{x^4} + b{x^2} + a{x^2} + ab} \right)\left( {{x^2} + c} \right)\\ = {x^6} + c{x^4} + b{x^4} + bc{x^2} + a{x^4} + ac{x^2} + ab{x^2} + abc\\ = {\left( {{x^2}} \right)^3} + \left( {a + b + c} \right){x^4} + \left( {ab + bc + ca} \right){x^2} + abc \end{array}\)

\left| x \right| = 1 \Rightarrow {\left( {{x^2}} \right)^3} = 1\(\left| x \right| = 1 \Rightarrow {\left( {{x^2}} \right)^3} = 1\)

Vậy M = 1 + 1.2 + 1. (-5) + 3 = 1

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm