Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Top 5 đề thi giữa kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án và ma trận

VnDoc giới thiệu Bộ 5 Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức, mỗi đề thi có đầy đủ đáp án, bảng ma trận và bản đặc tả đề thi giữa kì 1 Toán 8 KNTT. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề. Mời các bạn tải về để xem toàn bộ 5 đề thi, đáp án trong file tải

Xem thêm: Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 môn Toán năm 2023 Sách mới

I. Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 8 KNTT - Đề 1

1. Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 8 KNTT

TT

(1)

Chương/Chủ đề

(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá

(4-11)

Tổng % điểm

(12)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Biểu thức đại số (15 tiết)

Đơn thức

C1

0,33 đ

B1a

1 đ

2 câu

1,33 đ

13,3 %

Đa thức

C3,

0,33 đ

C8

0,33 đ

2 câu

0,67 đ

6,7 %

Phép cộng và phép trừ đa thức

C6

0,33 đ

C4

0,33 đ

Bài 2

1 đ

3 câu

1,67đ

16,7 %

Phép nhân đa thức

C2, C5

0,33 đ

C7

0,33 đ

3 câu

1 đ

10 %

Phép chia đa thức cho đơn thức

Bài 1b

0,5 đ

1 câu

0,5đ

5 %

2

Tứ giác (15 tiết)

Tứ giác

C13

0,33 đ

1 câu

0,33đ

3,3 %

Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt: Hình thang cân. Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông

C9, C10, C11 C15

1,33 đ

C12, C14

0,67 đ

Bài 3b

0,5 đ

Bài 3a

1 đ

Bài 3 c

1 đ

9 câu

4,5đ

45 %

Tổng câu

9

1

6

2

0

2

0

1

21 câu

Tổng điểm

3,0 đ

1,0đ

2 đ

1 đ

2,0đ

1,0 đ

10đ

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100

Tỉ lệ chung

70%

30%

100

2. Bản đặc tả đề thi giữa kì 1 Toán 8 KNTT

TT

Chương/Chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Biểu thức đại số (15 tiết)

Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến

Nhận biết:

– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức nhiều biến. Nhân đơn thức với đa thức

5 (TN -1,2,3,5,6)

1,7 điểm

Bài 1a -TL

1 điểm

Thông hiểu:

– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.

– Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức và phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản.

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ các đa thức trong những trường hợp đơn giản.

3 (TN - 4,7,8)

1 điểm

Bài 1b - TL

0,5 điểm

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến.

– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.

Bài 2 - TL

1 điểm

2

Tứ giác (15 tiết)

Tứ giác

Thông hiểu:

– Dựa vào định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 360o tìm được số đo 1 góc khi biết 3 góc

1 (TN – 13)

0,33 điểm

Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt

Nhận biết:

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân.

– Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành.

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật.

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi.

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông.

4 (TN – 9,10,11,15)

1,33 điểm

Thông hiểu

– Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của các tứ giác đặc biệt

1 (TN – 12,14)

0,67 điểm

Bài 3b (TL)

0,5 điểm

Vận dụng

Chứng minh được tứ giác là Hình thang cân. Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông

Bài 3 a (TL)

1 điểm

Bài 3c(TL)

1 điểm

Tổng

10 câu

4 điểm

7 câu

3 điểm

2 câu

2,0 điểm

1 câu

1,0 điểm

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

3. Đề thi giữa kì 1 Toán 8 KNTT

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm).

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau.

Câu 1 (NB). Biểu thức nào không phải là đơn thức trong các biểu thức sau:

A. 4x2 + y.

B. 2xy2.

C. x2.

D. 8x + 9y

Câu 2 (NB). Thực hiện phép tính nhân x2(1 + 2x) ta được kết quả:

A.2x2 + x.

B. 2x3 + x.

C. 2x3 + x2.

D. 2x3 + 1

Câu 3 (NB). Biểu thức nào là đa thức ?

A. \frac{3xy}{z}\(\frac{3xy}{z}\)

B. xy2- xz.

C. \frac{3yz}{x}\(\frac{3yz}{x}\)

D. \frac{4zx}{y}\(\frac{4zx}{y}\)

Câu 4 (TH). Cho đa thức P = x -1 và Q = 1 -x

A. P + Q = 0.

B. P - Q = 0.

C. Q - P = 0.

D. P + Q = 2.

Câu 5 (NB). Tích (x-y)(x+y) có kết quả bằng :

A. x2– 2xy + y2.

B. x2 + y2.

C. x2 - y2.

D. x2 + 2xy + y2.

Câu 6 (NB). Cho hai đa thức A và B có cùng bậc 3. Gọi C là tổng của hai đa thức A và B. Vậy đa thức C có bậc là :

A. Bậc 3.

B. Bậc không lớn hơn 3.

C. Bậc nhỏ hơn 3.

D. Bậc lớn hơn 3.

Câu 7 (TH). Thu gọn đơn thức x2y.xyz2 ta được :

A. x3yz2.

B. x3y2z.

C. x2y2z2.

D. x3y2z2.

Câu 8 (TH). Bậc của đa thức -2xy2 + 2xy + xy2 – 6 xy là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 9 (NB). Các dấu hiệu nhận biết sau, dấu hiệu nào không đủ để kết luận tứ giác là hình vuông?

A. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.

B. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.

C. Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.

D. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau.

Câu 10 (NB). Tứ giác ABCD là hình thang vì có:

A. AB // CD

B. AB = CD

C. AB ⊥ CD

D. AB ≡ CD

Câu 11 (NB). Hình thang cân ABCD (AB//CD) có \hat{C}\(\hat{C}\) = 700. Số đo góc \hat{D}\(\hat{D}\) là:

A. \hat{D}\(\hat{D}\) = 700

B. \hat{D}\(\hat{D}\) = 1100

C. \hat{D}\(\hat{D}\) = 1800

D. \hat{D}\(\hat{D}\) = 800

Câu 12 (TH). Cho các câu sau:

a. Tứ giác mà hai góc kề một cạnh tùy ý của nó là hai góc bù nhau là một hình bình hành.

b. Tứ giác mà hai góc kề một cạnh tùy ý của nó là hai góc bằng nhau là một hình chữ nhật.

c. Tứ giác có một cặp cạnh đối mà mỗi cạnh có hai góc kề nó bằng nhau là một hình thang cân.

Số các câu sai là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 0.

Câu 13 (TH). Tứ giác ABCD có \hat{A}\(\hat{A}\) = 500, \hat{B}\(\hat{B}\) = 1200 \hat{C}\(\hat{C}\) = 1200. Số đo góc \hat{D}\(\hat{D}\) là:

A. 500

B. 600

C. 900

D. 700

Câu 14 (TH). Một hình thang có một cặp góc đối là 1250 và 450, cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:

A. 1050 và 450.

B.1050 và 650.

C. 1050 và 850.

D.1150 và 650.

Câu 15 (NB): Tứ giác là hình bình hành nếu:

A. AB = CD

B. AB = CD, AD = BC

C. AB // CD, AD = BC

D. AD = BC

TỰ LUẬN: (5,0 điểm).

Bài 1. (1,5 điểm)

(NB) (1 điểm)Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm, mỗi nhóm chứa tất cả các đơn thức đồng dạng với nhau:

3,2y; 4x3y2; -0,5x2y3; y, 9x3y2; ; -5y

(TH) (0,5 điểm)Thực hiện phép chia:

Bài 2. (VD) (1 điểm)

Cho 2 đa thức M = 2x2 + 4xy – 4y2 và N = 3x2 – 2xy + 2y2

Tính giá trị của đa thức M+ N tại x = 1, y = -2

Bài 3. (VD-TH-VDC) (2,5 điểm)

Cho tam giác ABC, với M là điểm nằm giữa B và C. Lấy điểm N thuộc cạnh AB, điểm P thuộc cạnh AC sao cho MN//AC, MP // AB.

(VD) Hỏi tứ giác ANMP là gì?

(TH) Hỏi M ở vị trí nào thì ANMP là một hình thoi?

(VDC)Tam giác ABC phải thỏa mãn điều kiện gì và M nằm ở vị trí nào trên cạnh BC để tứ giác ANMP là một hình vuông?

---------------------------- HẾT ----------------------------

Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Đáp án trong file tải, mời các bạn tải về để xem toàn bộ đề thi, đáp án, bảng ma trận đề thi.

II. Đề thi giữa kì 1 Toán 8 KNTT - Đề 2

1. Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Kết quả của phép chia 5x2y4 : 10x2y là:

A. y4

B.

C. xy3

D. y3

Câu 2. Kết quả của phép tính (3x + 2y)(3y + 2x) bằng:

A. 9xy + 4xy.

B. 9xy + 6x2.

C. 6y2 + 4xy.

D. 6x2 + 13xy + 6y2.

Câu 3. Kết quả phân tích đa thức 2x - 1 - x2 thành nhân tử là:

A. (x - 1)2

B. - (x - 1)2

C. - (x + 1)2

D. (- x - 1)2

Câu 4. Tứ giác ABCD có 50o ; 120o ; 120o. Số đo góc D bằng;

A. 500

B. 600

C. 700

D. 900

Câu 5. Giá trị của biểu thức tại x = - 1 và y = - 3 bằng

A. 16

B. – 4

C. 8

D. Một kết quả khác

Câu 6. Biểu thức 1012 – 1 có giá trị bằng

A. 100

B. 1002

C. 102000

D. Một kết quả khác

Câu 7. Hình thang cân là hình thang có:

A. Hai đáy bằng nhau

B. Hai cạnh bên bằng nhau

C. Hai góc kề cạnh bên bằng nhau

D. Hai cạnh bên song song

Câu 8. Cho hình bình hành ABCD có Â = 500 . Khi đó:

A. 50o

B. 50o

C. 120o

D. 120o

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm).

1) Thực hiện phép tính

a) 7x2. (2x3 + 3x5)

b) (x3 – x2 + x - 1) : (x– 1)

2) Tìm x biết: x2 – 8x + 7= 0

Câu 2. (1,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 3x2 + 6xy

b) x2 – 2xy + 3x – 6y = 0

c) x2 + 2x – y2 + 1

Câu 3. (3,0 điểm). Cho tam giác ABC. Gọi P và Q lần l­ượt là trung điểm của AB và AC.

a) Tứ giác BPQC là hình gì? Tại sao?

b) Gọi E là điểm đối xứng của P qua Q. Tứ giác AECP là hình gì? Vì sao?

2. Đáp án đề thi Toán giữa kì 1 lớp 8

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

D

D

B

C

A

C

B

A

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1,5 điểm)

1) a) 7x2.(2x3 + 3x5) = 14x5 + 21x7

0,5

b) (x3 – x2 + x - 1) : (x– 1)

= x2 (x-1)+(x-1)

=(x-1)(x2 +1)= x2 +1

0,25

0,25

2) x2 - 8x + 7 = 0

(x2 - 7x) - (x - 7) = 0

x.(x-7) - (x - 7) = 0

(x-7)(x-1) = 0

0,25

0,25

Câu 2

(1,5 điểm)

a) 3x2 + 6xy = 3x(x + 2y)

0,5

b) x2 – 2xy + 3x – 6y

= (x2 – 2xy)+ (3x – 6y)

= x(x – 2y) + 3(x – 2y)

= (x – 2y)(x + 3)

0,25

0,25

c) x2 + 2x – y2 + 1

= (x2 + 2x + 1) – y2

= (x + 1)2 – y2

= (x + 1 – y)(x + 1 + y)

0,25

0,25

Câu 3.

(3,0 điểm)

Vẽ hình + Ghi GT,KL

0,5

a) Tứ giác BPQC là hình gì? Tại sao?

Xét tứ giác BPQC có:

P là trung điểm của AB (gt)

Q là trung điểm của AC (gt)

Nên PQ là đường trung bình của ΔABC

⇒ PQ//BC (tính chất đường trung bình của tam giác) và

⇒ Tứ giác BPQC là hình thang

0,5

0,5

b) Gọi E là điểm đối xứng của P qua Q. Tứ giác AECP là hình gì? Vì sao?

Xét tứ giác AECP có:

Q là trung điểm của PE (tính chất đối xứng)

Q là trung điểm của AC (gt)

⇒ Tứ giác AECP là hình bình hành (vì tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

0,5

0,5

3. Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 8 KNTT

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. ĐA THỨC

1

2

2

2. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG

3

3

1

1

3. PHÉP NHÂN ĐA THỨC VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC

3. TỨ GIÁC

1

1

2

Tổng số câu TN/TL

Điểm số

3,0

2,5

3,0

0,5

Tổng số điểm

1,0 điểm

10%

5,5 điểm

55%

3,0 điểm

30 %

0,5 điểm

5 %

10 điểm

100 %

10 điểm

4. Bản đặc tả đề thi Toán giữa học kì 1 KNTT

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG I. ĐA THỨC

1. Đơn thức và đa thức

Nhận biết

- Nhận biết đơn thức, phần biến và bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng.

- Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa thức.

1

C1

Thông hiểu

- Thu gọn đơn thức và thực hiện cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.

- Thu gọn đa thức

Vận dụng

- Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.

2. Phép cộng và phép trừ đa thức

Thông hiểu

- Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia đơn thức, đa thức.

1

C2

Vận dụng

- Vận dụng phép tính cộng, trừ đa thức ứng dụng giải bài toán thực tế

3. Phép nhân đa thức và phép chia đa thức cho đơn thức

Thông hiểu

- Thực hiện được các phép toán nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức

2

1

C1.1a,b

C2

Vận dụng

Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức để rút gọn biểu thức

- Vận dụng phép chia đa thức cho đơn thức hoàn thành bài toán thoả mãn yêu cầu đề.

CHƯƠNG II. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG

1. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Nhận biết

- Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ đơn giản.

Thông hiểu

- Hoàn chỉnh hằng đẳng thức.

Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức.

2

C5, C6

Vận dụng

- Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để rút gọn biểu thức.

Vận dụng cao

- Vận dụng phương pháp sử dụng hằng đẳng thức để hoàn thành các bài tập nâng cao

1

C4

2. Phân tích đa thức thành nhân tử

Nhận biết

- Nhận biết phân tích đa thức thành nhân tử.

Thông hiểu

- Áp dụng 3 cách phân tích đa thức thành nhân tử (Đặt nhân tử chung, Nhóm các hạng tử, Sử dụng hằng đẳng thức)

3

1

C2.a,b,c

C3

Vận dụng

- Vận dụng, kết hợp các linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử hoàn thành các bài tập.

1

C1.2

CHƯƠNG III. TỨ GIÁC

1. Tứ giác (tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành);

Nhận biết

Biết khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác.

1

C7

Thông hiểu

Hiểu tính chất tứ giác (hình thang, hình thang cân, hình bình hành). Áp dụng được dấu hiệu nhận biết các tứ giác nói trên.Vẽ hình chính xác theo yêu cầu.

1

C4, C8

Vận dụng

Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác để giải toán.

2

C3a,b

Vận dụng cao

Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào giải toán.

Bộ đề thi giữa kì 1 lớp 8 sách mới:

Để xem thêm các đề thi giữa học kì các môn khác, mời các bạn vào chuyên mục Đề thi giữa kì 1 lớp 8 với đầy đủ các môn. Đây là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề, cũng là nguồn tài liệu để các em học sinh ôn luyện trước kì thi. Mời thầy cô và các em tham khảo.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
19
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Bon
    Bon

    hay

    Thích Phản hồi 30/10/23
    • Bắp
      Bắp

      đã tải

      Thích Phản hồi 30/10/23
      • Bi
        Bi

        cảm ơn VnDoc

        Thích Phản hồi 30/10/23
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức

        Xem thêm