Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 phòng GD&ĐT Cam Lộ, Quảng Trị năm 2015 - 2016
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 phòng GD&ĐT Cam Lộ, Quảng Trị năm 2015 - 2016 là đề kiểm tra cuối học kì II lớp 8 môn Toán có đáp án. VnDoc xin giới thiệu tới các bạn tài liệu này giúp các bạn ôn thi học kì II môn Toán lớp 8 tốt hơn, đạt điểm cao trong bài thi của mình. Mời các bạn tham khảo.
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 phòng GD&ĐT Cam Lộ, Quảng Trị năm 2015 - 2016
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 phòng GD&ĐT An Biên, Kiên Giang năm 2015 - 2016
PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học 2015 - 2016
MÔN TOÁN LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2,0 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 4x – 8 = 0; b) I3xI + 4 = 7x
Bài 2: (1,5 điểm) Giải các bất phương trình sau
a) 5x - 10 < 0
Bài 3: (1,5 điểm)
a) Cho m > n, hãy so sánh: 5 – 8m và 5 – 8n.
b) Cho a, b là các số không âm. Chứng minh rằng:
Bài 4: (1,5 điểm) Trong một buổi lao động, lớp 8A gồm 40 học sinh chia thành hai tốp: tốp thứ nhất trồng cây và tốp thứ hai làm vệ sinh. Tốp trồng cây đông hơn tốp làm vệ sinh là 8 người. Hỏi tốp trồng cây có bao nhiêu học sinh.
Bài 5: (3,5 điểm)
1, Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi I là một điểm nằm giữa B và C. Tia AI và DC cắt nhau tại K. Kẻ đường thẳng qua A, vuông góc với AI. Đường thẳng này cắt đường thẳng DC tại L. Chứng minh rằng:
a) Tam giác DLA đồng dạng với tam giác ALK.
b) Tích DL.DK không đổi khi I thay đổi trên cạnh BC (I khác B và C).
2, Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông (như hình vẽ).
Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 5cm, 12cm, chiều cao của lăng trụ là 8cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đó.
Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 phòng GD&ĐT Tam Đảo, Vĩnh Phúc năm 2015 - 2016
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 8 phòng GD&ĐT Cam Lộ, Quảng Trị năm 2015 - 2016
Câu 1:
a) 4x – 8 = 0 ↔4x = 8
↔ x = 2
b) I3xI + 4 = 7x
I3xI = 3x <=> 3x ≥0 <=> x >= 0
I3xI = -3x <=> 3x < 0 <=> x < 0
+) x ≥ 0: 3x <=> 3x + 4 = 7x <=> 4x = 4 <=> x = 1 (TM
+) x < 0: -3x + 4 = 7x <=> 10x = 4 <=> x = 2/5 (KTM)
Phương trình có một nghiệm: x = 1
Câu 2:
a) 5x - 10 <0 <=> 5x < 10 <=> x < 2
Nghiệm của bpt: x < 2
Câu 3:
a) m > n => -8m < -8n
=> 5 – 8m < 5 – 8n
b) (a - b)2 ≥ 0 => a2 - 2ab + b2 ≥ 0
=> a2 - ab + b2 ≥ ab
=> (a2 - ab + b2)(a+b) ≥ ab(a + b) (vì a+ b ≥ 0)
=> a3 + b3 ≥ a2b + ab2
Câu 4:
Gọi số học sinh tốp trồng cây là x (học sinh) (x ∈ N, 8 < x < 40)
Số học sinh tốp làm vệ sinh là: x – 8 (học sinh)
Ta có phương trình: x + x – 8 = 40
<=>x = 24 (Tm)
Vậy tốp trồng cây có 24 (học sinh)
Câu 5:
1.a) ∠ADL = ∠KAL = 90o; ∠L chung
=> ΔDLA ∾ ΔALK (g-g)
2) Tính cạnh huyền của đáy: √52 + 122 = 13 (cm)
Diện tích xung quanh của lăng trụ: (5 + 12 + 13 ). 8 = 240 (cm2)
Diện tích một đáy: (5.12):2 = 30 (cm2)
Thể tích lăng trụ: 30.8 = 240 (cm3)