Đề thi học kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức - Đề 1

Đề thi học kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức - Đề 1 có đầy đủ đáp án và ma trận, thầy cô có thể tham khảo ra đề kiểm tra và làm tài liệu ôn luyện cho các em học sinh. Đây cũng là tài liệu hay giúp các em học sinh ôn tập, làm quen với nhiều dạng đề khác nhau, chuẩn bị cho kì thi cuối học kì 2 lớp 8 sắp tới đạt kết quả cao. Mời các bạn tải về tham khảo toàn bộ đề thi, đáp án, ma trận và bảng ma trận đề thi.

1. Ma trận đề thi học kì 2 Toán 8 KNTT

TT

Chương/Chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Khái niệm, tính chất của phân thức

TN 1, 2

0,66đ

1,66đ

16,6%

Các phép toán trên phân thức đại số.

TL 1a,b

2

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

Phương trình bậc nhất một ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình

TN 3, 4

0,66đ

TL 3

3,66đ

36,6%

Hàm số và đồ thị của hàm số

TN 5, 6 0,66đ

TN 7

0,33đ

TL 2a

0,5đ

TL 2b

0,5đ

3

MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó

TN 12, 13

0,66đ

0,66đ

6,6%

4

TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Tam giác đồng dạng

Hình đồng dạng

TN 9, 10 0,66đ

TN 8

0,33đ

TL 4a

0,5đ

TL 4b

3,33đ

33,3%

Định lí Pythagore và ứng dụng

TN 11

0,33đ

TL 4c

0,5đ

5

MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Hình chóp tam giác đều

TN 15

0,33đ

0,66đ

6,6%

Hình chóp tứ giác đều

TN 14

0,33đ

Tổng

12

3

4

3

2đ

1

1đ

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

100%

Ghi chú:

- Cột 2 và cột 3 ghi tên chủ đề như trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018, gồm các chủ đề đã dạy theo kế hoạch giáo dục tính đến thời điểm kiểm tra.

- Cột 12 ghi tổng % số điểm của mỗi chủ đề.

- Đề kiểm tra cuối học kì 1 dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung thuộc nửa đầu của học kì đó. Đề kiểm tra cuối học kì 2 dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung từ đầu năm học đến giữa học kì 2.

- Tỉ lệ % số điểm của các chủ đề nên tương ứng với tỉ lệ thời lượng dạy học của các chủ đề đó.

- Tỉ lệ các mức độ đánh giá: Nhận biết khoảng từ 30-40%; Thông hiểu khoảng từ 30-40%; Vận dụng khoảng từ 20-30%; Vận dụng cao khoảng 10%.

- Tỉ lệ điểm TNKQ khoảng 50%, TL khoảng 50%.

- Số câu hỏi TNKQ khoảng 5 câu, mỗi câu khoảng 0.33 điểm; TL khoảng 7-9 câu, mỗi câu khoảng 0,5 -1,0 điểm; tương ứng với thời gian dành cho TNKQ khoảng 20 phút, TL khoảng 40 phút.

2. Bảng đặc tả đề thi học kì 2 Toán 8 KNTT

TT

Chương/Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biêt

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Khái niệm, tính chất của phân thức

– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.

– Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số.

2 (TN)

Các phép toán trên phân thức đại số.

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số.

- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính toán.

2(TL)

2

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

Phương trình bậc nhất một ẩn

- Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học,...).

2(TN)

1(TL)

Hàm số và đồ thị của hàm số

– Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số.

– Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công thức.

– Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.

Nhận biết được đồ thị hàm số.

– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0).

– Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0).

– Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0).

Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.

- Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán về chuyển động đều trong Vật lí,...).

2(TN)

1(TN)

1(TL)

1(TL)

3

MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản.

- Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn giản.

1(TN)

Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó

– Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản.

1(TN)

4

TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Tam giác đồng dạng- Hình đồng dạng

– Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng.

– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông.

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,...).

– Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể.

Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng.

1(TN)

1(TN)

1(TN)

1(TL)

1(TL)

Định lí Pythagore và ứng dụng

– Giải thích được định lí Pythagore.

Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore.

1(TN)

1(TL)

Một số hình khối trong thực tiễn

Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều.

– Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên), tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

– Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,...).

1(TN)

1(TN)

Tổng

12TN

3TN+ 4TL

3TL

1TL

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

3. Đề thi học kì 2 Toán 8 KNTT

I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Chọn phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi sau:

Câu 1. (NB) Cách viết nào sau đây không cho một phân thức?

Câu 2. (NB) Phân thức: -\frac{5x}{5-5x} rút gọn thành:

Đề thi học kì 2 Toán 8 KNTT

Câu 3. (NB) Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình:

A. -2,5x + 1 = 11.

B. -2,5x = -10.

C. 3x – 8 = 0.

D. 3x – 1 = x + 7.

Câu 4. (NB) Năm nay Trang x tuổi, tuổi của Trang 6 năm sau là

A. 14.

B. 6+x.

C. 6x.

D. 20.

Câu 5.(NB)Trong các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số bậc nhất?

A.  y = \frac{2}{x}+3

B. y = 2mx + 3

C. y = 0x + 2

D. y = (m - 1)x + 2 (m ≠1).

Câu 6.(NB) Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng ?

A. y = -3x - 1

B. y = 1 - 3x

C. y = -3 + 3x

D. y = 3 - 3x

Câu 7.(TH) Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x-5 là

A. (4;3) .

B. (3;-1) .

C. (-4;-3).

D.(2;1).

Câu 8.(TH) Cho ABC có Â = 400; \hat{B} = 800 và DEF có \hat{E}= 400; \hat{D}= 600. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. ΔABC ∼ ΔDEF.

B. ΔABC ∼ Δ EFD.

C. ΔABC ∼ ΔDFE.

D. ΔDEF ∼ ΔCBA.

Câu 9.(NB) Nếu ΔABC ∼  ΔDEF thì ta có:

Câu 10.(NB) Trong các cặp hình vuông, cặp hình chữ nhật, cặp hình thoi, cặp hình bình hành. Cặp hình nào là cặp hình đồng dạng?

A. Cặp hình vuông.

B. Cặp hình chữ nhật.

C. Cặp thình thoi.

D. Cặp hình bình hành.

Câu 11.(NB) Bộ ba số nào sau đây không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?

A. 1cm, 1cm, \sqrt{2}cm

B. 4cm, 6cm, 8cm

C. 2cm, 4cm,  \sqrt{20}cm

D. 3cm, 4cm, 5cm

Câu 12.(NB) Một hộp đựng các tấm thẻ ghi số 11, 12, 13,…, 20. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp. Xác suất để rút được một tấm thẻ ghi số nguyên tố là

A. 0,2.

B. 0,4.

C. 0,5.

D. 0,6.

Câu 13.(NB) Chọn ngẫu nhiên một số có một chữ số, xác suất để chọn được số chính phương là

A. 0,2.

B. 0,3.

C. 0,4.

D. 0,5.

Câu 14.(TH) Một lồng đèn có dạng hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 15 cm, độ dài trung đoạn bằng 10 cm. Diện tích giấy dán kín bốn mặt bên của lồng đèn (mép dán không đáng kể) là

A. 200 cm2.

B. 300 cm2.

C. 400 cm2.

D. 500 cm2.

Câu 15. (NB) Hình chóp tam giác đều có chiều cao h, thể tích V. Diện tích đáy S bằng:

II. TỰ LUẬN (5,0 điểm).

Câu 1 (1,0 điểm): Tính  

Câu 2 (1,0 điểm) Cho hàm số y =2x+3 có đồ thị là đường thẳng (d).

a) Cho biết hệ số góc của đường thẳng (d) và góc tạo bởi (d) với trục Ox là góc gì?.

b) Vẽ đường thẳng (d).

Câu 3 (1,0 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình.

Trong giải bóng đá Hội khỏe phù đổng trường Nguyễn Du có 7 đội bóng tham gia đá vòng tròn 1 lượt (cứ 1 đội gặp 6 đội còn lại, thắng được 3 điểm, hòa được 1 điểm, thua không có điểm). Khi kết thúc giải, đội bóng lớp 8A không thua trận nào và được 14 điểm. Hỏi đội bóng lớp 8A thắng bao nhiêu trận.

Câu 4 (2,0 điểm): Bóng của một ngôi nhà trên mặt đất có độ dài AC = 2 m. Cùng thời điểm đó, một cột đèn MN = 1,8 m có bóng dài EM = 0,72 m.

a) Chứng minh DABC đồng dạng với DMNE.

b) Tính chiều cao AB của ngôi nhà.

c) Bác An muốn làm một cái thang để lên mái nhà, em hãy tính giúp bác An phải làm cái thang dài bao nhiêu? (Biết để an toàn thì chân thang phải đặt cách chân tường 1,5 m, chiều dài làm tròn đến m).

-------------------- HẾT --------------------

4. Đáp án đề thi học kì 2 Toán 8 KNTT - Đề 1

1. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,33 điểm (3 câu đúng được 1 điểm).

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Đ/A

C

A

A

B

D

C

A

B

D

A

B

B

C

B

D

Xem tiếp đán án phần tự luận trong file tải về

Đánh giá bài viết
1 921
Sắp xếp theo

    Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Toán

    Xem thêm