Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi Olympic Toán sinh viên ĐH Khoa học tự nhiên năm 2013

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KỲ THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN 2013

MÔN: TOÁN HỌC

MÔN THI: ĐẠI SỐ
Thời gian: 150 phút

Bài 1: Cho ánh xạ tuyến tính f: Mn(R) → R

a/ Chứng minh rằng tồn tại duy nhất ma trận C sao cho f(A) = Tr(AC)

b/ Nếu thêm giả thiết f (AB) = f (BA) với mọi A,B thì tồn tại α thuộc R sao cho f(A) = αTr(A)

Bài 2:

Tìm tất cả các ma trận vuông A cấp n sao cho ma trận là một ma trận chéo hóa được. Ở đó In là ma trận đơn vị cấp n.

Bài 3: Cho xi, yi, 1 ≤ i ≤ n là các số phức với với xi, yi # 1 mọi cặp xi, yi

Tính định thức của ma trận M = (mi,j)m × n, ở đó:

Bài 4: Giả sử A và B là 2 ma trận unita cỡ n × n với hệ số phức.

Chứng minh rằng |det(AB)| ≤ 2n

Bài 5:

a/ Cho A thuộc M3(Q) là một ma trận thỏa mãn điều kiện A5 = I. Chứng minh rằng $A = I$

b/ Cho A thuộc M4(Q) là một ma trận thỏa mãn điều kiện A5 = I. Kết luận A = I có còn đúng không? Tại sao?

Bài 6: Tìm tất cả các đa thức hệ số thực thỏa mãn: P(x)P(x1) = P(x2), với mọi x thuộc R

Định nghĩa và ký hiệu:

(1) Tr(B) là vết của ma trận vuông B, được định nghĩa bằng tổng các phần tử trên được chéo chính của B

(2) Mn(Q) = {(ai,j)n × n | ai,j thuộc Q}

(3) Giả sử A = (ai,j)n × n. Ma trận phụ hợp phức A* = (a*i,j)n × n của A được định nghĩa như sau: a*i,j = aj,i.

Ma trận A được gọi là unita nếu AA* = A*A = I

MÔN THI: GIẢI TÍCH
Thời gian:120 phút

Bài 1: Tính giới hạn sau:

Bài 2: Cho g: R → R là hàm số liên tục. Giả sử tồn tại một hàm khả vi φ(x) sao cho: φ'(x) = g(φ(x)), với mọi x thuộc R

Chứng minh rằng nếu limx→∞φ(x) = b thì g(b) = 0

Bài 3: Cho hai dãy số thực {xn}0 và $\left \{ y_{n} \right \}_{0}^{\infty}$ thỏa mãn các điều kiện sau:

1. xn1 ≥ xn, với mọi n = 0, 1, 2,..., xo = 0; limn→∞xn = ∞.

2. limn→∞yn = 1.

Chứng minh rằng:

Bài 4: Cho hàm số f: (0; ∞) → R thỏa mãn các điều kiện sau:

1.

2. f bị chặn trên mọi khoảng con hữu hạn chứa trong (0; ∞).

Chứng minh rằng:

Bài 5:

Cho đa thức P(x) = ax3bx2cxd với các hệ số a, b, c, d thuộc R và $a \neq 0$. Giả sử tồn tại vô số các cặp số nguyên (x, y); x # y sao cho xP(x) = yP(y). Chứng minh rằng phương trình P(x) = 0 có nghiệm nguyên.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Cao đẳng - Đại học

    Xem thêm