Giáo án Người lái đò sông Đà
Giaó án bài Người lái đò sông Đà
Giáo án bài Người lái đò sông Đà thuộc môn Ngữ văn lớp 12 được biên soạn kỹ lưỡng bởi những giáo viên giàu kinh nghiệm giảng dạy. Bài giáo án mẫu bài Người lái đò sông Đà này nhằm cung cấp cho các thầy/cô tài liệu tham khảo hữu ích nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và giúp học sinh nhanh chóng nắm bắt được thông điệp bài học.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Trích)
- Nguyễn Tuân -
I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Thấy được dưới ngòi bút Nguyễn Tuân, sông Đà hiện lên như một nhân vật sống động, có cá tính, có tính cách: vừa hung bạo vừa trữ tình, vừa dữ dội vừa đầy chất thơ;
- Thấy được vẻ đẹp của con người Tây Bắc tài trí và dũng cảm qua hình tượng ông lái đò vượt qua thác Sông Đà;
- Thấy được sự độc đáo, tài hoa uyên bác, sự giàu có của chữ nghĩa Nguyễn Tuân và phần nào phong cách nghệ thuật của nhà văn qua đoạn trích.
II. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành
1. Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoá và sách giáo viên.
- Thiết kế bài dạy - học.
2. Cách thức tiến hành:
- Tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề kế hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS | Nội dung bài học |
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Thao tác 1: Yêu cầu học sinh nêu những nét lớn về tiểu sử của nhà văn và những tác phẩm chính. GV: Nêu vài nét về gia đình và quê hương của Nguyễn Tuân? GV: Hoạt động sống của Nguyễn Tuân từ thời thanh thiếu niên đến khi cầm bút sáng tạo văn chương? Thao tác 2: Yêu cầu HS đọc SGK và trình bày ngắn gọn về tác phẩm. | I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
2. Tác phẩm
“Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông” Viết Sông Đà nhà thơ muốn đề thơ, phổ nhạc vào sông nước quê hương. Cảm hứng sông Đà đã thành nghệ thuật, “thành một gợi cảm mênh mang” về sông quê, về con người Việt Nam. Và ông cũng là một “Đà giang độc bắc lưu” trên bình diện nghệ thuật. |
Tài liệu liên quan cùng tác phẩm Người lái đò Sông Đà: