Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm lớp 1 sách Cánh Diều

Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm lớp 1 sách Cánh Diều

Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm lớp 1 sách Cánh Diều năm 2021 - 2022 để các thầy cô chủ động phân phối nội dung, thời lượng dạy học, đảm bảo học sinh đạt được các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng một cách chính xác nhất.

PHÒNG GD& ĐT TP ……

TRƯỜNG TIỂU HỌC ………

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC: 20 - 20….

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 1

(Thời lượng 3 tiết/ 1 tuần)

Tuần

Tiết theo

thứ tự

Chủ đề

Bài học

Yêu cầu đạt được

Sử dụng TBDH; Ứng dụng CNTT

Nội dung GD tích hợp

Hướng dẫn thực hiện

Ghi chú

1

1

Trường Tiểu học

(tháng 9)

 

 

Làm quen với hoạt động Sinh hoạt

dưới cờ

- Học sinh được tham gia và làm quen với hoạt động sinh hoạt dưới cờ.

 

- Trải nghiệm khuôn viên nhà trường.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12 tiết

2

Trường tiểu học của em

- Làm quen với trường học mới – trường tiểu học.

- Bước đầu biết được khung cảnh sư phạm của nhà trường, các hoạt động diễn ra ở nhà trường.

- Vui vẻ phấn khởi, có hứng thú với các hoạt động tập thể ở môi trường học mới.

- Những hình ảnh có ý nghĩa truyền thống của nhà trường.

- Các dụng cụ phục vụ trò chơi.

 

 

 

3

Các bạn của em

- Học sinh bước đầu giới thiệu bản thân và làm quen với 1 số bạn trong lớp.

- Giáo dục tinh thần đoàn kết, cia sẻ cùng bạn bè.

- Bài hát Quốc ca, video hoạt động của nhà trường.

 

 

2

4

Xây dựng Đôi bạn cùng tiến

- HS có ý thức thực hiện đúng, tự giác nội quy nhà trường.

- HS thực hiện tự giác các nội quy trường lớp.

- HS nhớ tên và làm quen các bạn trong lớp.

- Bài hát về tình bạn. “ Đường và chân”.

- Thẻ tên.

 

 

 

5

Làm quen với bạn

- HS làm quen, tìm hiểu về nhau và gắn mối quan hệ bạn bè trong lớp học.

- HS biết cách chia sẻ, thể hiện sở thích của bản thân để kết bạn cùng sở thích.

- Mạnh dạn, tự tin khi làm quen, trò chuyện cùng các bạn trong lớp.

 

- Trình chiếu ảnh về khung cảnh buổi gặp gỡ của HS lớp 1 với các HS trong trường tiểu học.

- Những bông hoa và những món quà nhỏ phục vụ cho các hoạt động 1 và 2.

- Lựa chọn một số bài hát phù hợp với HS lớp 1.

6

 

Hát về tình bạn

- Yêu quý, đoàn kết với bạn bè.

- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần.

- HS tự giác thực hiện nội quy trường lớp và tham gia tích cực các hoạt động.

Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.

- Phiếu khen.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

7

Tìm hiểu An toàn trường học

- Biết một số quy tắc an toàn khi tham gia giao thông.

- Có ý thức chấp hành đúng và tham gia giao thông an toàn, đặc biết ở cổng trường.

Nón bảo hiểm, bài hát chủ đề An toàn giao thông.

 

 

 

 

 

8

Một ngày ở trường

- HS nêu được một số hoạt động vui chơi cùng bạn khi ở trường; sự cần thiết phải có bạn khi học tập và vui chơi.

- HS liên hệ và tự đánh giá những việc bản thân đã thực hiện khi ở trường.

- HS hình thành các cảm xúc tích cực và bày tỏ ý kiến về việc tham gia các hoạt động tự phục vụ khi ở trường.

- Tranh ảnh về hoạt động học tập và vui chơi của HS trong trường học.

 

 

 

9

Chia sẻ việc thực hiện An toàn giao thông ở cổng trường

- HS tự liên hệ và đánh giá về những việc bản thân và các bạn trong lớp đã làm được để tham gia xây dựng “Công trường an toàn giao thông”.

 

- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần

- Phiếu khen

 

 

5

13

 

 

Em là ai? (tháng 10)

Phát động phong trào Tìm kiếm tài năng nhí

- Biết được nội dung phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí” đối với HS lớp 1.

- Sẵn sàng tham gia phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

Ai cũng có điểm đáng yêu

- Mô tả được đặc điểm bên ngoài và bước đầu nêu được đặc điểm tính cách, thói quen của bản thân.

- Nêu được mỗi người đều có những đặc điểm bên ngoài và các nét tính cách riêng cần được tôn trọng.

- Yêu quý bản thân và tôn trọng đặc điểm bên ngoài, tính cách, thói quen của người khác, thể hiện cảm xúc vui vẻ, thân thiện với bạn bè xung quanh.

Tranh ảnh/tấm bìa vẽ trang phục.

- Giấy A4, màu, bút vẽ.

- Các bức ảnh của cá nhân HS và gia đình.

 

 

15

 

Trình diễn tài năng của em

- Bước đầu nhận biết và thể hiện được khả năng của mình trước các bạn.

- Vui vẻ, tự tin tham gia và ủng hộ các bạn khác tham gia cuộc thi.

- Trang phục, đồ dùng tham gia cuộc thi.

- Phần thưởng, phiếu khen.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12 tiết

 

6

16

Nói lời hay ý đẹp

Sau hoạt động, HS có khả năng:

- Biết được nội dung phong trào “Nói lời hay ý đẹp”.

- Hồ hởi tham gia phong trào “Nói lời hay ý đẹp”.

 

Nội dung sinh hoạt dưới cờ phát động phong trào.

 

 

17

Em là người lịch sự

- Thể hiện cảm xúc và cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống, hoàn cảnh quen thuộc khi đi tham quan, dã ngoại hoặc tham gia các hoạt động xã hội.

- Có kĩ năng tự điều chỉnh hành vi của bản thân thể hiện cách ứng xử phù hợp, lịch sự khi đi tham quan, dã ngoại hoặc tham gia các hoạt động xã hội.

- Tranh, ảnh về những hành động, việc làm thể hiện sự lịch sự.

- Đồ dùng, trang phục để HS đóng vai.

 

 

18

Thực hiện nói lời hay ý đẹp

- Bước đầu biết và hiểu cách thể hiện lời hay ý đẹp trước các bạn.

- Vui vẻ, tự tin trong giao tiếp với mọi người.

- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.

- Phiếu khen.

 

 

7

19

Rèn nền nếp sinh hoạt

– Biết được nội dung phong trào rèn nền nếp trong học tập và sinh hoạt.

- Vui vẻ tham gia phong trào rèn nền nếp trong học tập và sinh hoạt

- Nội dung sinh hoạt.

- Bài hát

 

 

20

Tự chăm sóc bản thân

 

– Hình thành một số thói quen tự phục vụ, chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi như: tự vệ sinh cá nhân, tự phục vụ bản thân, chăm sóc cơ thể.

- Hình ảnh minh họa SGK điện tử.

- Video, hình ản học sinh.

21

 

Chia sẻ việc thực

hiện nền nếp sinh hoạt

- Bước đầu biết tự đánh giá bản thân trong việc thực hiện nền nếp sinh hoạt

- Bước đầu tự giác thực hiện nền nếp sinh hoạt.

 

- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.

- Phiếu khen.

 

8

22

Đánh giá việc thực

hiện rèn nền nếp sinh hoạt

- Biết được thành tích của lớp mình trong phong trào rèn nền nếp.

- Tự tin thực hiện nền nếp trong học tập và sinh hoạt.

 

- Nội dung sinh hoạt.

- Bài hát

23

Em yêu thương người thân

- Liên hệ và chia sẻ về tình cảm, cách ứng xử của những người thân trong gia đình.

- Bày tỏ cảm xúc, lời nói và việc làm thể hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình.

- Tranh ảnh về gia đình . Video, hình ảnh hs làm việc giúp người thân.

- Dụng cụ để đóng vai tình huống: bàn, ghế, chổi, quạt giấy, khăn lau mặt.

24

Chia sẻ điều em học được từ chủ đề Em là ai?

- Biết chia sẻ những điều đã học được từ chủ đề với các bạn và thầy cô.

- Tự tin, vui vẻ trong giao tiếp với mọi người.

 

- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.

- Phiếu khen.

 

9

25

Thầy cô của em

(tháng 11)

Phát động hội diễn chào mừng ngày

- Biết được kế hoạch của nhà trường, của Đội về tổ chức hội diễn chào mừng

ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.

- Có ý thức và thái độ tích cực tham gia ngày hội diễn tri ân thầy cô.

 

- Nội dung sinh hoạt.

- Trang phục, trò chơi.

- Bài hát về chủ đề 20/11.

 

 

 

 

 

 

 

 

12 tiết

26

Thầy cô của em

- Kính trọng, yêu mến thầy cô giáo.

- Thực hiện được các hành vi, việc làm cụ thể để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

 

- Không gian học tập trong lớp học và ngoài lớp học để HS thực hành, trải nghiệm.

 

 

27

Lựa chọn tiết mục

văn nghệ cho ngày hội diễn

- Cùng nhau xây dựng được kế hoạch của lớp tham gia hội diễn chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.

- Có ý thức và thái độ tích cực tham gia, hoặc hỗ trợ, phối hợp với các bạn cùng tham gia ngày hội diễn.

- Trang phục

- Phiếu khen

 

 

 

10

28

Thầy cô của em

(tháng 11)

Thi đua giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp

- Biết được kế hoạch của nhà trường, của Đội về phát động phong trào thi đua giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.

- Thực hiện được các công việc cụ thể hằng ngày để góp phần giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.

- Có ý thức và thái độ tích cực, tự giác tham gia giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.

- Nội dung sinh hoạt.

 

- Giáo dục BVMT: giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần bảo vệ môt trường.

 

29

Lớp học sạch, đẹp

- Thực hiện được một số công việc vệ sinh lớp học để giữ gìn lớp học sạch, đẹp như: quét dọn, sắp xếp bàn ghế, đồ dùng học tập.

- Có ý thức và trách nhiệm trong việc giữ gìn lớp học gọn gàng, sạch, đẹp.

- Sơ đồ lớp học, bút sáp màu.

- Dụng cụ quét dọn: giẻ lau, chổi, hót rác, thùng rác.

 

Giáo dục BVMT: giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần bảo vệ môt trường.

 

30

Chia sẻ về việc giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp

- HS xác định được một số hành động nguy hiểm, có thể làm con người

bị điện giật.

- HS xác định được một số cách để phòng tránh bị điện giật.

 

Tranh ảnh, video clip về một số đồ dùng có sừ dụng điện và một số hành vi không an toàn, có thể bị điện giật.

Giáo dục BVMT: giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần bảo vệ môt trường.

 

11

31

 

Hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11

HS tham gia các tiết mục văn nghệ trong ngày hội diễn một cách vui vẻ, tự giác

Trang phục, đạo cụ diễn văn nghệ.

 

 

 

 

 

 

3 tiết

32

Giờ học, giờ chơi

- Nhận biết được những việc nên làm vào giờ học, những việc nên làm vào giờ chơi và thực hiện những việc làm đó.

- Có kĩ năng tự điều chỉnh hành vi của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách khoa học, hợp lí để bảo vệ sức khỏe.

- Tranh ảnh minh họa trong SGK điện tử.

- Video, hình ảnh các hoạt động học tập, hoạt động của lớp.

- Giáo dục kiến thức QPAN qua việc thực hiện việc sinh hoạt nền nếp, đúng giờ trong quân đội.

33

Sáng tạo theo chủ đề Thầy cô của em

- Hiểu được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, biết được một số việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn thầy cô.

- Sáng tạo được một sản phẩm cụ thể như: làm bưu thiếp, vẽ tranh, viết lời hay ý đẹp tặng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.

- Hình thành niềm đam mê sáng tạo.

- Tranh chủ đề 20/11, màu tô.

- Phiếu khen.

12

34

 

Trang trí cây tri ân

- Biết một hình thức thể hiện tình cảm của bản thân để tỏ rõ lòng biết ơn thầy cô, đó là trang trí Cây tri ân bằng những bông hoa, tấm bưu thiếp tự làm với những lời hay, ý đẹp về thầy cô.

- Hiểu được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 là để tri ân thầy cô giáo.

- Nôi dung sinh hoạt

 

35

 

Biết ơn thầy cô

Sau hoạt động, HS có thể thể hiện tình cảm và lòng biết ơn bằng những việc làm cụ thể như: tự làm được tấm thiệp, tự vẽ bức tranh tặng các thầy cô.

Dụng cụ làm thủ công như kéo giấy màu, keo dán, sáp màu

 

36

 

Em và các bạn đã làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô?

- Tự đánh giá được việc làm của bản thân và của các bạn khác liên quan tới chủ đề biết ơn thầy cô.

- Có ý thức và thái độ tích cực tham gia thực hiện được những hành vi, việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn thầy cô.

- Phiếu đánh giá

- Phiếu khen.

- Phần thưởng.

 

13

37

Biết ơn

(tháng 12)

Giao lưu với chú bộ đội

- Hiểu được vai trò của bộ đội trong giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc.

- Có thái độ biết ơn các chiến sĩ bộ đội và đang canh giữ bình yên cho Tổ quốc.

- Chú bộ đội, thơ, bài hát về chú bộ đội.

- Giáo dục lòng yêu nước

 

 

 

12 tiết

38

Em yêu chú bộ đội

- Biết được một số trang phục của bộ đội, một số công việc của bộ đội trong luyện tập và giữ gìn, bảo vệ tổ quốc

- Thực hiện được một số động tác đội hình đội ngũ cơ bản,

- Có thái độ yêu mến và biết ơn đối với những người bảo vệ Tổ quốc.

- Tranh ảnh về chú bộ đội

- Trang phục bộ đội cho HS.

39

Vẽ tranh về chú bộ

đội

- Thể hiện tình cảm của bản thân với bộ đội qua hoạt động vẽ tranh.

- Yêu thích hoạt động sáng tạo nghệ thuật.

- Giấy. màu vẽ.

- Một số tranh, hình ảnh, video về chú bộ đội.

14

40

Tập làm chú bộ đội

- Thực hiện được một số đọng tác đội hình, đội ngũ; có tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát như chú bộ đội.

- Có tình cảm kính trọng, biết ơn bộ đội.

_ Nội dung sainh hoạt.

- Tranh ảnh kỉ niệm ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.

41

Bày tỏ lòng biết ơn

Thực hiện được một số việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ đất nước.

- Tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc trong đấu tranh giữ gìn độc lập, tự do của Tổ quốc.

- Phương tiện đi lại để HS tới thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương,

- Món quà ý nghĩa tặng gia đình thuong binh, liệt sĩ.

42

Hát về chú bộ đội

 

- Thể hiện tình cảm của bản thân với chú bộ đội qua hoạt động sinh hoạt tập thể hát về chú bộ đội.

- Yêu thích các hoạt động văn nghệ.

- Một số bài hát, bài thơ về chú bộ đội.

- Phiếu khen

15

43

Tìm hiểu về Những người có công với quê hương

- Thực hiện được một số đọng tác đội hình, đội ngũ; có tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát như chú bộ độ

- Có tình cảm kính trọng, biết ơn bộ đội.

- Phiếu khen.

- Bài hát, bài thơ chủ đề Bộ đội.

 

44

Biết ơn những người có công với

- Biết được một số nhân vật và sự kiện lịch sử tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.

- Yêu thích tìm hiểu về lịch sử.

- Món quà ý nghĩa tặng gia đình thuong binh, liệt sĩ.

45

Hát về những người anh hùng

- Thể hiện tình cảm của bản thân với chú bộ đội qua hoạt động sinh hoạt tập thể hát về chú bộ đội.

- Yêu thích các hoạt động văn nghệ.

- Bài hát, bài thơ về chú bộ đội.

- Video, hình ảnh.

16

46

Tham gia Ngày hội làm việc tốt

Sau hoạt động Sinh hoạt dưới cờ, HS thược hiện được một số việc làm cụ thể để giúp đỡ các bạn nhỏ ở vùng khó khăn như: chia sẻ sách, vở, đồ dùng học tập, quần áo

- Sách vở, đồ dùng học tập, quần áo ủng hộ, chia sẻ.

 

47

Em làm việc tốt

- Liên hệ và thể hiện cảm xúc về những việc tốt mà HS đã làm để giúp đỡ bạn bè, người thân và những ng- Cam kết thực hiện những lời nói, việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường.ười xung quanh.

- Tranh ảnh minh họa trong SGK điện tử; bìa cứng để vẽ hoặc làm mô hình cây việc tốt, keo dán

- Giấy màu, bút vẽ, bút viết

 

 

48

Cảm xúc của em trong Ngày hội làm việc tốt

HS nó thái độ yêu thương và tinh thần sẻ chia với những người gặp hoàn cảnh khó khăn.

- Phiếu tự đánh giá.

Phiếu khen.

 

17

49

Mùa

xuân của em

(tháng 1)

Mùa xuân trên quê hương em

- Biết được nội dung nhà trường phổ biến về việc tìm hiểu các lễ hội mùa xuân của quê hương.

- Nhiệt tình tham gia theo yêu cầu của nhà trường.

Nội dung sinh hoạt.

Bài hát về mua xuân, Tết Nguyên đán.

GD tình yêu quê hương, biển đảo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12 tiết

50

Ngày Tết quê em

- Biết ý nghĩa của ngày Tết truyền thống là ngày sum vầy hạnh phúc của mỗi gia đình. Vì thế, trong ngày Tết có nhiều bánh trái, trang trí, hoạt động đặc biệt.

- Có ý thức trân trọng ngày Tết truyền thống của dân tộc.

Đồ dùng thủ công như kéo, giấy màu, keo dán, bút sáp.

GD tình yêu quê hương.

51

Giới thiệu tranh, ảnh về lễ hội mùa xuân quê em

- Biết được các lễ hội của quê hương.

- Bước đầu hình thành lòng yêu quê hương.

- Clip giới thiệu cảnh đẹp ở Đồng Nai.

GD tình yêu quê hương, biển đảo.

18

52

Tìm hiểu trò chơi dân gian trong lễ hội

- Biết được yêu cầu của nhà trường về việc tìm hiểu trò chơi dân gian trong các lễ hội

- Hứng thú tìm hiểu các trò chơi dân gian.

- 1 số trò chơi dân gian.

GD tình yêu quê hương.

53

Em yêu thiên nhiên

- Mô tả được một số cảnh đẹp thiên nhiên trên quê hương vào mùa xuân.

- Có ý thức trân trọng, giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên

 

Khuôn viên nhà trường

GD bảo vệ môi trường.

54

Tập chơi các trò chơi dân gian

- Tham gia các trò chơi dân gian do các lớp tổ chức.

- Tích cực, hồ hởi chơi các trò chơi dân gian.

Chuẩn bị dụng cụ chơi trò: Lặc lò cò, Ô ăn quan, Bịt mắt bắt dê.

- Khuôn viên trường học.

GD tình yêu quê hương

19

55

Chơi trò chơi dân gian

- Tham gia được các trò chơi dân gia do nhà trường tổ chức

- Hồ hởi, tích cực chơi các trò chơi dân gian

1 số trò chơi dân gian.

Giáo dục tình yêu quê hương

56

Vườn hoa trường em

- Biết cần phải chăm sóc cây hoa trong trường để quang cảnh của trường thêm tươi đẹp.

- Thực hiện được công việc vụ thể để chăm sóc cây hoa trong vườn trường như: nhổ cỏ, tưới cây, xới đất.

- Có ý thức, trách nhiệm giữ gìn quang cảnh trường lớp sạch, đẹp.

Khuôn viên nhà trường

GD bảo vệ môi trường.

57

Em thích trò chơi dân gian nào nhất?

- Biết chia sẻ cảm xúc sau khi chơi các trò chơi dân gian.

- Muốn được thường xuyên chơi các trò chơi dân gian.

Chuẩn bị dụng cụ chơi trò: Lặc lò cò, Ô ăn quan, Bịt mắt bắt dê.

- Khuôn viên trường học.

Giáo dục tình yêu quê hương

20

58

Múa hát về chủ đề mùa xuân

- Được trải nghiệm về mùa xuân qua các bài hát.

- Hồ hởi tham gia các hoạt động của lớp, của trường.

 

- Tiết mục văn nghệ

GD bảo vệ môi trường.

59

Em ươm cây xanh

- Biết được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây xanh và cách chăm sóc để cây xanh tươi tốt.

- Hiểu được sự phát triển của cây từ hạt và cách gieo hạt để có cây con.

- Thực hành được gieo trồng và chăm sóc cây xanh ở vườn trường.

 

- Tranh vẽ hình cây, tranh về sự phát triển của cây, tranh in hình mũi tên.

- Thẻ được đánh số từ 1 đến 5.

- Hạt giống cây, đất, xẻng nhỏ xúc đất, bình tưới nước.

- Bút chì, bút sáp màu.

GD bảo vệ môi trường.

60

Chia sẻ với bạn về hoạt động em yêu thích

- Biết chia sẻ cảm xúc sau các hoạt động của chủđề;

- Bước đầu vận dụng được điều đã học vào cuộc sống hàngngày.

 

- Phiếu đánh giá.

- Phiếu khen.

- Phần thưởng.

 

 

21

61

Quê

hương

em

(tháng 2)

Thông báo kế

hoạch tham quan

cảnh đẹp quê

hương

- Biết được nội dung, hình thức và kế hoach tham quan quê hương em.

- Hào hứng tham gia hoạt động.

 

- Nội dung sinh hoạt

Giáo dục tình yêu quê hương, biển đảo.

12 tiết

62

Cảnh đẹp quê

hương em

- Biết được một vài cảnh đẹp của quê hương.

- Biết chia sẻ với nhau về nét đẹp của quê hương, tập cách làm hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về quê hương.

- Có cảm xúc thích thú khi được nhìn, được xem video về cảnh quê hương.

 

- Video về cảnh đẹp địa phương.

Giáo dục tình yêu quê hương, biển đảo.

63

Chuẩn bị tham

quan

- Biết được mục đích, yêu cầu và nội dung của buổi tham quan.

- Tích cực chuẩn bị cho buổi tham quan.

- Kế hoạch, phương tiện

Giáo dục tình yêu quê hương, biển đảo.

22

64

Phát động phong trào bảo vệ môi trường quê hương

HS hiểu được nội dung của phong trào “ Bảo vệ môi trường quê hương “ mà nhà trường phát động trong tiết sinh hoạt dưới cờ.

- Tiết mục văn nghệ.

 

 

 

 

 

GD ý thức bảo vệ môi trường, thể hiện tình yêu đất nước.

65

Giữ gìn cảnh đẹp quê hương

- Hiểu được sự cần thiết giữ gìn cảnh đẹp quê hương, đó là trách nhiệm của HS.

- Biết cách giữ gìn vệ sinh và nhắc nhở các bạn cùng giữ gìn vệ sinh để giữ gìn cảnh đẹp quê hương.

- Có hứng thú và phấn khởi với việc làm của mình.

 

- Tranh /hình ảnh về cảnh đẹp đang bị con người phá hoại.

- Tranh vẽ mô tả hình ảnh trong SGK về những điều nên và không nên làm để giữ gìn cảnh đẹp quê hương.

 

66

Giới thiệu cảnh đẹp em yêu thích

- HS biết được một số cảnh đẹp ở địa phương.

- HS rèn luyện kĩ năng trình bày kiến thức tập thể lớp về những cảnh đẹp của quê hương mà em yêu thích.

Video về cảnh đẹp Đồng Nai và Việt Nam.

23

67

Phát động hội diễn theo chủ đề Quê hương em

- Biết được nội dung, kế hoạch hội diễn văn nghệ của nhà trường.

- Tích cực tham gia hoạt động chuẩn bị.

 

Giáo dục ANQP: yêu quê hương, đất nước.

68

Môi trường quanh em

- Biết được những biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường sống quanh em.

- Mô tả được sự ô nhiễm môi trường xung quanh.

- Hình ảnh về sự ổ nhiễm môi trường.

- Bài hát Như một hòn bi xanh của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

- Một vài câu chuyện về ô nhiễm môi trường sống xung quanh.

Giáo dục BVMT

69

Chuẩn bị hội diễn

- Biết chia sẻ với các bạn trong việc chuẩn bị tham gia hội diễn của lớp.

- Tích cực tham gia các tiết mục trong hội diễn của lớp.

- Nội dung tiết mục văn nghệ.

- Phiếu khen.

 

24

70

Hội diễn văn nghệ

- Trải nghiệm về quê hương qua các bài hát được biểu diễn

- Hồ hởi tham gia các hoạt động của lớp, của trường về việc ca ngợi vể đẹp quê hương.

- Trang phục, file chương trình

 

71

Công trình công cộng quê em

- Biết được những công trình công cộng của quê hương mình.

- Tích cực với việc tìm hiểu về các công trình công cộng của quê hương.

- Một vài hình ảnh về công trình công cộng.

- Giấy vẽ, bút màu.

- Khuôn viên trường.

Giáo dục BVMT

72

Điều em học được từ chủ đề Quê hương em

- Biết chia sẻ với các bạn về chủ đề “Quê hương em”.

- Tích cực tham gia các hoạt động làm đẹp quê hương của lớp em.

- Phiếu đánh giá.

- Phiếu khen.

Giáo dục QPAN: yêu quê hương, đất nước

25

73

Gia đình em (tháng 3)

Phát động hội diễn chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ

8 - 3

Định hướng cho HS chuẩn bị các nội dung cho hoạt động đầu tháng 3 hướng đến chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3.

 

- Nội dung sinh hoạt.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo dục bình đẳng giới, quyền của trẻ em.

74

Mẹ của em

- Bày tỏ cảm xúc với mẹ.

- Nói được lời yêu thương và thực hành làm một nón quà để tặng mẹ.

- Nhạc và lời một bài hát về mẹ (Ví dụ : Bàn tay mẹ - Sáng tác: Bùi Đình Thảo)

- 6 đến 8 giỏ nhựa nhỏ (mỗi nhóm có một giỏ nhựa).

12 tiết

75

Hát về bà và mẹ

Giúp HS thể hiện tình cảm và thái độ đối với bà, với mẹ và cô giáo bằng việc tham gia các tiết mục văn nghệ để chuẩn bị cho hội diễn chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.

- Bài hát, tiết mục văn nghệ mừng 8 – 3.

26

76

Hội diễn văn nghệ

HS bày tỏ tình cảm với bà, với mẹ và cô giáo thông qua việc tham gia các hoạt động văn nghệ.

- Trang phục biểu diễn.

 

77

Vệ sinh nhà cửa

- Biết được một số công việc khi vệ sinh nhà cửa và đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc đó.

- Thực hiện được một số việc làm cụ thể như lau dọn nhà cửa sạch sẽ, sắp xếp đồ dùng gọn gàng để vệ sinh nhà cửa.

- Có ý thức và thái độ làm việc nhà để giúp đỡ cha mẹ, người thân.

- Hình ảnh HS dọn vệ sinh tại gia đình.

- Đồ dùng để HS thực hành vệ sinh nhà cửa như: chổi quét nhà, chổi lau nhà, khan lau, gang tay, nước rửa kính.

- Tranh ảnh về các dụng cụ, đồ dùng trong nhà.

 

GD ý thức BVMT: Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát góp phân fbaor vệ môt trường.

78

Chia sẻ việc làm tốt giúp gia đình

HS có khả năng tự liên hệ để nhận xét, đánh giá hành vi đã làm được và chưa làm được trong cuộc sống hàng ngày để giúp đỡ gia đình.

- Trang phục đóng via tiểu phẩm.

- Phiếu khen.

 

27

79

Phát động vẽ tranh

gia đình của em

HS biết cách thể hiện tình cảm với những người thân yêu và tình yêu gia đình.

 

- Nội dung sinh hoạt.

 

80

Sắp xếp đồ dùng của em

- Sắp xếp được đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

- Biết chia sẻ cách thực hiện công việc nhà với các bạn trong lớp.

- Có ý thức tự giác sắp xếp đồ dùng cá nhân hợp lí.

Tranh ảnh minh họa.

- Không gian để HS thực hành sắp xếp đồ dùng cá nhân.

 

Giáo dục BVMT

Giáo dục thẩm mĩ

81

Cùng vẽ tranh

HS thể hiện thái độ và tình cảm của bản thân dối với gia đình thông qua các bức tranh hưởng ứng cuộc thi vẽ tranh của nhà trường.

- Giấy, màu.

 

28

82

Giới thiệu bức tranh của em

HS cảm nhận và chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về hạnh phúc thông qua các tranh vẽ theo chủ đề “Gia đình của em”.

- Tranh về gia đình của HS.

 

83

An toàn khi ở nhà

- Nhận biết được một số tình huống có thể dẫn đến nguy hiểm cho bản thân khi ở nhà.

- Phân biệt được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi ở nhà.

- Thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ bản thân trong một số tình huống cụ thể khi ở nhà.

- Tranh ảnh minh họa

- Thể mặt cười, mặt mếu

- Băng dán cá nhân, băng gạc để thực hành băng vết thương.

 

 

84

Chia sẻ những việc em đã làm để giúp đỡ gia đình

- HS bày tỏ tình cảm về gia đình của mình qua tranh đã vẽ.

- HS quan sát và chia sẻ trước lớp về những việc bản thân đã làm được trong chủ đề.

- Tranh, ảnh về gia đình.

 

29

85

Chia sẻ

và hợp tác (tháng 4)

Phát động phong trào Nhân ái, sẻ chia

- Biết được nội dung phong trào “Nhân ái, sẻ chia”.

- Có ý thức tích cực, sẵn sàng tham gia các hoạt động liên quan.

- Nội dung sinh hoạt.

- Tiểu phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12 tiết

86

Những người bạn của em

- Hiểu hơn về sở thích, khả năng của bạn mình và làm cho mối quan hệ bạn bè thân tình, gắn bó hơn.

- Biết cùng nhau tham gia các hoạt động tập thể, biết kể về những người bạn của mình.

- Ghế nhựa, bảng con, phấn.

- Bài hát “Mời bạn vui múa ca” – Sáng tác: Phạm Tuyên.

 

 

87

Tìm hiểu khó khăn của bạn

- Biết được khó khăn của các bạn vùng sâu, vùng xa.

- Tích cực tham gia các hoạt động nhân ái, sẻ chia.

- Hình ảnh, video các bạn vùng khó khăn và các hoạt động thiện nguyện.

 

30

88

Món quà sẻ chia

- Vui vẻ, tự hào khi được tham gia đóng góp trong Ngày hội sẻ chia.

- Sẵn sàng, tích cực tham gia các hoạt động liên quan.

- Sản phẩm quyên góp.

 

89

Giúp bạn khi gặp khó khăn

- Hiểu được hững hoàn cảnh khó khăn, vất vả của các bạn còn thiếu thốn hoặc sống ở những nơi gặp thiên tai.

- Biết thể hiện tình cảm của mình khi tham gia hoạt động chia sẻ với các bạn gặp khó khăn.

- Một số đồ vật để tham gia hoạt động như: vở viết, đồ chơi, hộp bút nhựa.

- Một vài dụng cụ để làm hộp bút xinh tặng bạn.

 

 

90

Viết lời yêu thương

- Biết thể hiện sự yêu thương với các bạn vùng khó khăn.

- Mong muốn được tham gia các hoạt động liên quan.

- Giấy, bút

 

31

91

Tổng kết phong

trào Nhân ái, sẻ chia

- Vui vẻ, tự hào khi được đóng góp, tham gia phong trào “Nhân ái, sẻ chia”.

- Sẵn sàng, tích cực tham gia các hoạt động liên quan.

- Nội dùn sinh hoạt

 

92

Hàng xóm của em

- Biết cách ứng xử khi gặp hàng xóm ở nơi công cộng.

- Có thái độ lễ phép khi gặp người lớn.

- Phiếu hoạt động.

- Một vài tình huống chào hỏi khi gặp hàng xóm ở đường , ở nhà.

 

93

Khúc hát yêu thương

HS trình bày được các bài hát thể hiện tình cảm yêu thương của bản thân với mọi người.

- Bài hát, trang phục biểu diễn.

 

32

94

Hát mừng ngày

Giải phóng miền Nam 30- 4

- Bước đầu biết được ý nghĩa ngày Giải phóng miền Nam 30 – 4 - 1975.

- Tự hào được hát về ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

- Nội dung sinh hoạt

- Phần quà.

-Tiết mục văn nghệ.

Giáo dục ANQP: tự hào về quê hương, đất nước.

95

Cùng hợp tác

- Biết cùng nhau hợp tác trong các hoạt động hằng ngày ở trường, ở nơi công cộng.

- Biết thể hiện thái độ nhiệt tình, say mê trong hoạt động cùng nhau.

- Một vài phương tiện cho hoạt động như: quảng cáo, rổ đựng bóng.

- Trang phục gọn gàng khi tham gia trò chơi,

 

96

Em học được gì từ chủ đề Chia sẻ và hợp tác?

- Biết chia sẻ những điều học được và lợi ích khi hợp tác, làm việc cùng nhau.

- Tích cực khi làm việc cùng các bạn khác.

- Phiếu đánh giá

 

33

97

Cháu

ngoan

Bác Hồ

(tháng 5)

Mừng ngày

sinh nhật Bác Hồ

Định hướng các hoạt động kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ mà HS ở mỗi khối lớp sẽ tham gia phù hợp với lứa tuổi.

 

- Nội dung sinh hoạt.

- Bài hát về Bác Hồ.

Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên, Nhi đồng

 

 

 

 

 

 

 

 

9 tiết

98

Bác Hồ kính yêu

- Hiểu được tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.

- Thể hiện được thái độ yêu quý Bác Hồ.

- Chương trình hát về Bác Hồ kính yêu.

- Câu chuyện quả táo Bác Hồ.

- Một vài phần thưởng nhỏ như: quyển vở, hộp bút, tranh ảnh về Bác Hồ.

 

99

Đọc thơ về Bác

HS biết lựa chọn những bài thơ về Bác Hồ và thể hiện tình cảm của mình khi đọc thơ trước lớp.

- Bài thơ về Bác Hồ.

34

100

Nghe kể chuyện về

Bác Hồ

Tạo cơ hội để HS được trực tiếp nghe những câu chuyện về Bác Hồ qua lời kể của người lớn.

- Câu chuyện về Bác Hồ

101

Sao nhi đồng của em

- Hiểu được hoạt động của Sao Nhi đồng là rất thiết thực cho bản thân mỗi người HS lớp 1.

- Rèn luyện kĩ năng tham gia sinh hoạt Sao Nhi đồng.

- Hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động của Sao Nhi đồng.

- Tranh cờ Đội và huy hiệu Đội trong SGK. Nếu có cờ và huy hiệu Đội thi HS sẽ được nhìn thực tế hơn.

- Bảng lời hứa của nhi đồng.

- Một vài dụng cụ để tổ chức sinh hoạt Sao Nhi đồng.

102

Triển lãm tranh Bác Hồ với thiếu

nhi

Hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi, thể hiện thái độ kính yêu Bác Hồ bằng những việc làm cụ thể trong học tập và rèn luyện hàng ngày.

- Hình ảnh về cuộc đời hoạt động Cách mạng của Bác Hồ.

- Giấy, màu vẽ.

35

103

Hội diễn Đài sen dâng Bác

Tạo cơ hội để HS được tham gia hoạt động và thể hiện khả năng của mình trước các HS trong toàn trường.

- Trang phục biểu diễn

104

Khi mùa hè về

- Bày tỏ cảm xúc cá nhân với bạn bè, thầy cô khi mùa hè đến.

- Sử dụng lời nói để bày tỏ mong muốn của bản thân khi hè về.

- Thực hiện vui chơi an toàn khi nghỉ hè.

- Clip nhạc, bài hát

105

Cháu ngoan Bác Hồ

Giúp HS phấn khởi và tự tin nhìn lại quá trình rèn luyện của mình sau một năm học đầu tiên ở trường tiểu học.

 

- Phiếu khen

- Giấy chứng nhận Cháu ngoan Bác Hồ.

Ngoài Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm lớp 1 sách Cánh Diều năm 2021 - 2022 trên, các em học sinh có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu khác trên trang chủ VnDoc như: Giáo án Toán, Tiếng Việt, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm cả năm. Nhờ đó thầy cô dễ dàng tham khảo, để soạn giáo án cho học sinh của mình nhanh hơn và chất lượng hơn.

Đánh giá bài viết
1 6.223
Sắp xếp theo

Lớp 1

Xem thêm