Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Ma trận + Đặc tả Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức - Số 2

Ma trận + Đặc tả Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức - Số 2 với các phần ma trận và bảng đặc tả chi tiết, bám sát chương trình Ngữ văn 8 Kết nối tri thức. Mời các bạn tham khảo.

Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép với mục đích thương mại.

Ma trận Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1- SỐ 2
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 KNTT - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Thơ tự do

3

0

0

2

0

2

0

0

6

Biện pháp tu từ, nghĩa của từ

2

0

0

1

0

0

0

0

2

Viết

Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

4

Tỉ lệ %

42,8%

28,5%

21,5%

7,2%

Tỉ lệ chung

71,3%

28,7%

100%

Đặc tả Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - SỐ 2
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 KNTT - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/ Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

NB

TH

VD

VDC

1

Đọc hiểu

Tác phẩm văn học

Nhận biết:

- Nhận biết được các đặc điểm của thể thơ tự do (vần, nhịp điệu, thanh điệu, số câu thơ dòng thơ)

- Nhận biết được mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ

Thông hiểu:

- Phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc

Vận dụng:

- Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua bài thơ

3TN

2TL

2TL

Biện pháp tu từ, nghĩa của từ

Nhận biết:

- Nhận biết được các biện pháp tu từ sử dụng trong câu văn, đoạn văn

- Nhận biết các từ đồng nghĩa, từ láy

Thông hiểu:

- Phân tích được đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ trong câu văn, đoạn văn

- Phân tích nghĩa của các từ đồng nghĩa và cách sử dụng trong câu

- Phân tích được cấu trúc câu và ý nghĩa của việc thay thế cấu trúc câu

Vận dụng:

- Sử dụng được các biện pháp tu từ khi viết câu văn, đoạn văn

2TN

1TL

2

Viết

Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

Nhận biết:

- Nhận biết được yêu cầu cần có về hình thức và nội dung cần có của đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

Thông hiểu:

- Viết đúng về hình thức của đoạn văn (bố cục, dung lượng, từ ngữ, diễn đạt…)

- Viết đúng, đủ về nội dung cần có của đoạn văn (chủ đề, đề tài)

- Chọn đúng bài thơ thuộc thể thơ tự do để viết đoạn văn nêu cảm nghĩ

Vận dụng:

- Nêu được chủ đề, tư tưởng chính của tác phẩm văn học (bài thơ tự do)

- Dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm

Vận dụng cao:

- Viết có các hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ sáng tạo, có liên tưởng tưởng tượng độc đáo, ấn tượng

- Viết có liên hệ mở rộng đến các tác phẩm văn học khác có nét tương đồng về chủ đề, tư tưởng, đặc sắc nghệ thuật

1TL*

Tổng

5TN

3TL

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

42,8%

28,5%

21,5%

7,2%

Tỉ lệ chung

71,3%

28,7%


Bộ Ma trận, Đặc tả Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 8 Sách mới

>> Tải trọn bộ ma trận, đặc tả của cả 3 bộ sách mới Ngữ văn 8 năm 2024 tại đây Ma trận, Đặc tả Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 8 Chương trình mới

-----------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra, mời các em tham khảo thêm các tài liệu Ngữ văn lớp 8 Sách mới khác do đội ngũ giáo viên VnDoc biên soạn, cùng các bài soạn văn chi tiết nhất tại Soạn Văn 8 Cánh Diều , Soạn Văn 8 Kết nối tri thức , Soạn Văn 8 Siêu ngắn Chân trời sáng tạo . Chúc các em học tập tốt!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa kì 2 lớp 8

    Xem thêm
    Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này! VnDoc PRO - Tải nhanh, làm toàn bộ Trắc nghiệm, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
    Hoặc không cần đăng nhập và tải nhanh tài liệu Ma trận + Đặc tả Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức - Số 2