Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Phân phối chương trình Lịch sử 7 năm 2020 - 2021

Tinh giản chương trình Lịch sử 7 năm 2020

VnDoc giới thiệu tới thầy cô và các em học sinh nội dung giảm tải chương trình Lịch sử 7 năm học 2020 - 2021 chuẩn theo Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô tham khảo để chuẩn bị bài giảng phù hợp và đúng theo chương trình đã đề ra của Bộ.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 tại đây: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN LỊCH SỬ

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

Lớp 7

TT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

Mục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu

Tập trung vào sự thành lập các vương quốc mới của người Giéc man trên đất của đế quốc Rô Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu

2

Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến

Mục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc

Khuyến khích học sinh tự đọc thêm phần bảng niên biểu

3

Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến

Mục 1. Những trang sử đầu tiên Mục 2. Ấn Độ thời phong kiến

- Không dạy

- Hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu

4

Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Mục 1. Sự hình thành các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Mục 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến

Đông Nam Á

- Tập trung vào sự ra đời những quốc gia cổ đại 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên

- Hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu

5

Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập

Mục 1. Ngô Quyền dựng nền độc lập

Mục 2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô

- Gộp 2 mục thành Mục 1. Nước ta dưới thời Ngô

- Học sinh tự tham khảo danh sách 12 sứ quân

6

Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII đến Bà

15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trầ

Cả 3 bài tích hợp thành chủ đề

- Tích hợp thành chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần. Có thể bố cục lại như sau:

Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâ lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Mục I. Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

Mục II. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần.

(Đưa mục I Bài 14 vào đầu mục này thành ý nhỏ “Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông - Nguyên). Mục III. Tình hình kinh tế, văn hóa thời Trần.

- Tập trung vào âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ

7

Bài 17. Ôn tập chương II và chương III

Cả bài

Tự đọc

8

Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427)

Cả bài

Sắp xếp, cấu trúc lại nội dung các mục của bài thành ba nội dung chính như sau:

1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa

2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (Chỉ lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu, tập trung vào trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng- Xương Giang)

3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử

9

Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)

Mục IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc

Khuyến khích học sinh tự đọc

10

Bài 21. Ôn tập chương IV

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

11

Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

Mục I. Kinh tế

Mục II. 3 Văn học và nghệ thuật dân gian

- Chỉ nêu khái quát nét chính về kinh tế để thấy được điểm mới so với giai đoạn trước

- Chỉ tập trung vào nghệ thuật dân gian

12

Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Mục 2. Những cuộc khởi nghĩa lớn

- Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài

13

Bài 25. Phong trào Tây Sơn

- Mục I.1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII

- Mục I.2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.

Tích hợp 2 mục thành 1 mục:

I. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. (Tập trung nêu bật nguyên nhân và sự bùng nổ cuộc khởi nghĩa)

14

Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

Mục II. Các cuộc nổi dậy của nhân dân

Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê

15

Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

Mục I.1.Văn học

Mục II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật

Khuyến khích học sinh tự đọc

Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu

16

Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI

Cả bài

Tự đọc

17

Bài 30. Tổng kết

Cả bài

Không dạy

Trên đây VnDoc đã giới thiệu Phân phối chương trình Lịch sử 7 năm 2020 - 2021. Hy vọng đây là tài liệu hay giúp thầy cô và các em có sự chuẩn bị tốt nhất cho các bài giảng và bài học sắp tới của mình.

Ngoài Phân phối chương trình học kì 2 giảm tải môn Vật lý lớp 7, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu các môn: Toán lớp 7, Vật Lý lớp 7... và các Đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7... được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
6
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Lịch sử lớp 7

    Xem thêm