Phân phối chương trình STEM lớp 4
Phân phối chương trình STEM lớp 4
Chương trình học STEM là một phương pháp giáo dục tích hợp các yếu tố về Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Math (Toán học) – để đem cho người học những kiến thức về khoa học, tiếp cận kỹ năng toán học để phát triển khả năng thể hiện các ý tưởng một cách chính xác và áp dụng trong đời sống hàng ngày.
Dưới đây là chi tiết Kế hoạch dạy học Chương trình STEM Lớp 4, các thầy cô tham khảo chuẩn bị cho năm học mới.
Chương trình STEM Lớp 4
Hai tuần một buổi, mỗi buổi hai tiết, mỗi tiết 30 phút
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT mới | CT cũ |
1. | |||||||
2. | 1 | Phát điện gió | HĐ 1: Tìm hiểu về gió và phát điện bằng sức gió | Đọc tài liệu | - Tài liệu “Phát điện gió” - Máy tính, slides | Chủ đề: Chất (Sự chuyển động của không khí) Nội dung Nhận biết được không khí chuyển động gây ra gió và nguyên nhân làm không khí chuyển động | , Sau Bài 37: Tại sao có gió, Sách Khoa học Lớp 4. |
2 | HĐ 2: Xây dựng mô hình máy phát điện gió | Lắp ghép mô hình | - Tài liệu “Phát điện gió” - Bộ Kit “Máy phát điện gió” | ||||
3. | |||||||
4. | 1 | Phát điện gió | HĐ 2: Xây dựng mô hình máy phát điện gió | Tiến hành TN | - Máy tính - Thiết bị CMA (CoachLabII, cảm biến hiệu điện thế) - Mô hình máy phát điện gió. | Chủ đề: Chất (Sự chuyển động của không khí) Nội dung Nhận biết được không khí chuyển động gây ra gió và nguyên nhân làm không khí chuyển động | , Sau Bài 37: Tại sao có gió, Sách Khoa học Lớp 4. |
2 | Thuyết trình + Báo cáo TN | - Giấy A3 - Bút chì | |||||
5. | |||||||
6. | 1 | Âm thanh là gì Câu hỏi nghiên cứu: | HĐ 1: Âm thanh được tạo ra như thế nào HĐ 2: Làm cho âm thanh nhìn thấy được | Đọc tài liệu | - Phiếu học tập. - Máy tính, slides | Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung: − Âm thanh; nguồn âm; sự lan truyền âm thanh | Sau bài 41: Âm thanh, sách Khoa học lớp 4 |
2 | |||||||
7. |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT mới | CT cũ |
8. | 1 | Âm thanh là gì | HĐ 2: Làm cho âm thanh nhìn thấy được | Tiến hành TN + Báo cáo kết quả TN | - Phiếu học tập - Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến âm thanh, WiLab, cáp IE 1394) - Âm thoa, búa cao su | Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung: − Âm thanh; nguồn âm; sự lan truyền âm thanh | Sau bài 41: Âm thanh, sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 3: Thay đổi âm thanh | ||||||
9. | |||||||
10. | 1 | Tạo âm thanh bằng giọng nói Câu hỏi nghiên cứu: Chúng ta tạo ra âm thanh như thế nào? | HĐ 1: Cảm nhận âm thanh | Đọc tài liệu | Giấy A3 - Bút chì | Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung: − Âm thanh; nguồn âm; sự lan truyền âm thanh | Sau bài 41: Âm thanh, sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 2: Ghi lại giọng nói của em HĐ 3: Khảo sát nguyên âm | Tiến hành TN | - Phiếu học tập - Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến âm thanh, WiLab, cáp IE 1394) | ||||
11. | |||||||
12. | 1 | Tạo âm thanh bằng giọng nói Câu hỏi nghiên cứu: Chúng ta tạo ra âm thanh như thế nào? | HĐ 2: Ghi lại giọng nói của em HĐ 3: Khảo sát nguyên âm | Thuyết trình + Báo cáo kết quả TN | - Máy tính, Slides - Giấy A3 | Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung: − Âm thanh; nguồn âm; sự lan truyền âm thanh | Sau bài 41: Âm thanh, sách Khoa học lớp 4 |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT mới | CT cũ |
2 | HĐ 3: Khảo sát nguyên âm | Đọc tài liệu, trả lời các câu hỏi ở cuối hoạt động | Phiếu học tập | ||||
13. | |||||||
14. | 1 | Tạo ra âm nhạc Câu hỏi nghiên cứu: Nhạc cụ phát ra âm thanh như thế nào | HĐ 1: Âm thanh của nhạc cụ HĐ 2: Âm thanh phát ra từ một dây đàn | Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi | - Phiếu học tập - Máy tính, slides | Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung: − Vai trò, ứng dụng của âm thanh trong đời sống | Sau Bài 41: Âm thanh, Bài 43 + 44: Âm thanh trong cuộc sống Sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 2: Âm thanh phát ra từ một dây đàn HĐ 3: Âm thanh của không khí | Tiến hành TN | - Máy tính - Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến âm thanh, cáp IE 1394, WiLab) - Hộp đàn một dây - Ống nghiệm bằng nhựa |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT mới | CT cũ |
15. | |||||||
16. | 1 | Tạo ra âm nhạc Câu hỏi nghiên cứu: Nhạc cụ phát ra âm thanh như thế nào | HĐ 2: Âm thanh phát ra từ một dây đàn HĐ 3: Âm thanh của không khí | Báo cáo kết quả TN | - Máy tính, Slides - Giấy A3 | Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung: − Vai trò, ứng dụng của âm thanh trong đời sống | Sau Bài 41: Âm thanh, Bài 43 + 44: Âm thanh trong cuộc sống Sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 4: Chế tạo nhạc cụ | Thiết kế nhạc cụ, đề xuất vật liệu trên lớp. Nếu nhạc cụ đơn giản có thể làm ngay tại lớp | - Giấy A4 - “Phiếu học tập” | ||||
17. | |||||||
18. | 1 | Âm thanh truyền như thế nào? Câu hỏi nghiên cứu: Âm thanh được truyền đi như thế nào và bằng cách nào chúng ta nghe được âm thanh? | HĐ 1: Âm thanh có làm di chuyển mọi thứ không | Đọc tài liệu + Tiến hành TN | - Phiếu học tập - Máy tính - Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến âm thanh, cáp IE 1394, WiLab) - Ống nhựa, hạt nhựa, vỏ bóng bay. - Còi | Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung: − Âm thanh; nguồn âm; sự lan truyền âm thanh. | Sau Bài 42: Sự lan truyền âm thanh, Sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 2: | Đọc tài liệu + Tiến hành TN | - Phiếu học tập - Máy tính |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT mới | CT cũ |
Âm thanh có truyền qua mọi thứ không | - Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến âm thanh, cáp IE 1394, WiLab) - Còi, thước kẻ, quả bóng nước, quả bóng chứa không khí. | ||||||
19. | |||||||
20. | 1 | Âm thanh truyền như thế nào? Câu hỏi nghiên cứu: Âm thanh được truyền đi như thế nào và bằng cách nào chúng ta nghe được âm thanh? | HĐ 3: Em nghe thấy âm thanh bằng cách nào | Đọc tài liệu | Phiếu học tập | Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung: − Âm thanh; nguồn âm; sự lan truyền âm thanh. | Sau Bài 42: Sự lan truyền âm thanh, Sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 4: Làm sao để có thể nghe được âm thanh tốt hơn | Tiến hành TN | - Phiếu học tập - Máy tính - Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến âm thanh, cáp IE 1394, WiLab) - Còi, miệng loa bằng giấy bìa, thước kẻ. | ||||
21. | |||||||
22. | 1 | Phòng cách âm | HĐ 1: Tìm hiểu tiếng ồn trong gia đình | Đọc tài liệu | - Phiếu học tập. - Máy chiếu, máy tính, slides. | Lớp 4, Chủ đề: Năng lượng (Âm thanh), Nội dung: Chống ô nhiễm tiếng ồn. | Sau Bài 44, Sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 2: Xây dựng mô hình ngồi nhà HĐ 3: Thực hiện giải pháp cách âm cho ngôi nhà | Lắp ráp mô hình ngôi nhà | - Tài liệu “ Phòng cách âm” - Bộ kit “ Phòng cách âm” |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT mới | CT cũ |
HĐ 3: Thực hiện giải pháp cách âm cho ngôi nhà | |||||||
23. | |||||||
24. | 1 | Phòng cách âm | HĐ 4: Đánh giá hiệu quả của giải pháp | Tiến hành TN + Thuyết trình báo cáo TN | - Giấy A3 - Bút chì - Phiếu học tập - Máy tính - Thiết bị CMA (WiLab,02 cảm biến âm thanh, cáp IE 1394, WiLab) - Mô hình nhà cách âm | Lớp 4, Chủ đề: Năng lượng (Âm thanh), Nội dung: Chống ô nhiễm tiếng ồn. | Sau Bài 44, Sách Khoa học lớp 4 |
2 | |||||||
25. | |||||||
26. | 1 | Nóng, Lạnh, Ấm! Câu hỏi nghiên cứu: Bạn có tin vào cảm giác của mình không? | HĐ 1: Cảm nhận nhiệt độ | Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi | Phiếu học tập | Sau Bài 58: Mặt trời, Sách TN&XH | |
2 | HĐ 2: Đo nhiệt độ của nước | Tiến hành TN, Báo cáo TN. | Máy tính - Thiết bị CMA (WiLab, 01 cảm biến nhiệt độ, 01 cáp IE 1394 ) - Các cốc nước khác nóng, ấm, lạnh. | ||||
27. | |||||||
28. | 1 | Nóng, Lạnh, Ấm! | - Phiếu học tập. |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT mới | CT cũ |
2 | Câu hỏi nghiên cứu: Bạn có tin vào cảm giác của mình không? | HĐ 3: Đo nhiệt độ của các vật khác nhau | Đọc tài liệu, Tiến hành TN, Báo cáo TN | - Máy chiếu, máy tính, slides. | Lớp 4, Chủ đề : Nhiệt, Nội dung: − Nhiệt độ; sự truyền nhiệt- | Sau Bài 50 + 51: Nóng lạnh và nhiệt độ, Sách Khoa học lớp 4 | |
29. | |||||||
30. | 1 | Cách làm nguội nhanh Câu hỏi nghiên cứu, Làm thế nào để làm mát đồ vật nhanh hơn? | HĐ 1: Nhiệt truyền như thế nào? | Đọc tài liệu | - Phiếu học tập Máy tính - Thiết bị CMA (WiLab, 01 cảm biến nhiệt độ, 01 cáp IE 1394 ) - Giấy A3 - Bút chì | Lớp 4, Chủ đề : Nhiệt, Nội dung: − Các vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém; ứng dụng trong đời sống | Sau Bài 51: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt, Sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 2: Cách làm nguội tốt nhất? | Đọc tài liệu + Tiến hành TN + Báo cáo TN | |||||
31. | |||||||
32. | 1 | Nhà mát | HĐ 1: Tìm hiểu về mô hình nhà mát | Đọc tài liệu | - Tài liệu “ Nhà mát” | Lớp 3, Chủ đề: Trái đất và bầu trời (Một số đặc điểm của TĐ, TĐ trong hệ MT), Nội dung: - Chỉ và nói được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên sơ đồ, tranh ảnh. - Chỉ và trình bày được chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trên | |
2 | HĐ 2: Xây dựng nhà mát | Lắp ghép mô hình “Nhà mát” | - Bộ kit “Nhà mát” - Tài liệu hưỡng dẫn |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT mới | CT cũ |
sơ đồ và (hoặc) mô hình. | |||||||
33. | |||||||
34. | 1 | Nhà mát | HĐ 2: Đánh giá giải pháp cách nhiệt cho nhà mát | Tiến hành TN + Báo cáo TN | - Phiếu học tập Máy tính - Thiết bị CMA (WiLab, 02 cảm biến nhiệt độ, 01 cáp IE 1394 ) - Giấy A3 - Bút chì | Lớp 4, Chủ đề: Năng lượng (Nhiệt), Nội dung: Các vật dẫn nhiệt tốt, các vật dẫn nhiệt kém | Sau Bài 52, Sách Khoa học lớp 4 |
2 | |||||||
35. |
Ngoài ra các bạn học sinh và thầy cô tham khảo các dạng bài ôn tập môn Tiếng Việt 4, và môn Toán 4 để chuẩn bị cho năm học mới tới đây. Mời các em cùng quý phụ huynh tải miễn phí đề thi về và ôn luyện.