Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Phiếu bài tập Vật lý 6: Đòn bẩy - Ròng rọc động

Phiếu bài tập Vật lý 6: Đòn bẩy - Ròng rọc động là tài liệu tham khảo môn Vật lý 6 hay dành cho các em học sinh, giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức đã học trên lớp, từ đó hoàn thành tốt mục tiêu học tập của mình. Chúc các em học tốt!

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 6. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 6: ĐÒN BẨY – RÒNG RỌC ĐỘNG

Câu 1. Trong chiếc xà beng dựng để nhổ đinh thì điểm tựa nằm ở đâu?

Câu 2. Một người mang vật có khối lượng nặng bằng cách cho lên vai thông qua cây gậy. Làm thế nào để đỡ mất sức?

Câu 3. Người ta gọi đòn bẩy dưới đây là đòn bẩy loại một. Em có nhận xét gì về loại đòn bẩy này?

Phiếu bài tập Vật lý 6: Đòn bẩy - Ròng rọc động

Câu 4. Người ta gọi loại đòn bẩy giống xe cút kít là đòn bẩy loại hai. Em có nhận xét gì về khoảng cách từ lực tác dụng đến điểm tựa và từ vật đến điểm tựa, vị trí điểm tựa và vị trí vật.

Câu 5. Để nâng một vật, ta dựng một đòn bẩy. Vật đặt ở B, còn lực tác dụng ở A. Trọng lượng của vật là 36N, AB = 2.5m

a. Hãy điền vào ô trống

OA(cm)

225

200

150

125

100

50

25

OB(cm)

25

125

150

Lực tác dụng

4

9

24

144

324

b. Khi nào thì lực tác dụng lớn hơn trọng lượng của vật?

c. Người ta gọi loại đòn bẩy như ở câu b là đòn bẩy loại 3, nhận xét về đặc điểm của loại đòn bẩy loại 3 này.

Câu 6. Giả sử ta dựng một hệ thống ròng rọc động để nâng một bao gạo có khối lượng 60kg. Ta chỉ cần một lực có giá trị bao nhiêu để nâng vật lên:

A. 600N                B. 100N                       C. 800N                      D.1000N

Câu 7. Để kéo một bao xi măng nặng 50kg từ đất lên cao, nếu dựng ròng rọc cố định thì người công nhân phải dựng một lực là bao nhiêu:

A. 500N                B. Lớn hơn 500N        C. nhỏ hơn 500N        D. 5000N

Câu 8. Khi sử dụng hệ thống palăng, nếu hệ thống được cấu tạo càng nhiều ròng rọc thì cường độ lực kéo thế nào?

Câu 9. Khi mở các hộp sữa, bánh, người ta thường dựng những vật cứng để mở nắp hộp. Đó là dựa trên nguyên tắc nào?

Câu 10. Để nâng một vật nặng 20kg, người ta nên dùng loại máy cơ đơn giản nào để chỉ cần dựng một lực nhỏ hơn 200N?

---------------------------

Ngoài Phiếu bài tập Vật lý 6: Đòn bẩy - Ròng rọc động, mời các em học sinh tham khảo thêm các bài giải bài tập SBT và các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, Lịch sử 6,....và các đề thi học kì 1 lớp 6 đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì đạt kết quả cao.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Minh Châu Nguyễn
    Minh Châu Nguyễn

    không có đáp án ạ


    Thích Phản hồi 28/01/21
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Môn Vật Lý lớp 6

    Xem thêm