Soạn bài Luật thơ (tiếp theo) siêu ngắn
Soạn bài Luật thơ (tiếp theo) siêu ngắn vừa được VnDoc.com biên soạn và xin gửi tới các bạn cùng tham khảo. Bài soạn văn 12 siêu ngắn này là tài liệu tham khảo, mong rằng qua bài viết các bạn có thể soạn văn 12 được tốt hơn nhé. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.
Soạn bài Luật thơ (tiếp theo) siêu ngắn
VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc Soạn bài Luật thơ tiếp theo siêu ngắn để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết này bạn đọc sẽ đi trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, VnDoc.com đưa ra những gợi ý để các bạn có thể trả lời các câu hỏi được dễ dàng hơn nhé. Mời các bạn cùng tham khảo.
Câu 1 (trang 127, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
- Giống nhau:
+ Mỗi câu thơ có 5 chữ
+ Sử dụng vần gián cách
- Khác nhau
Thơ ngũ ngôn (Mặt trăng) | Đoạn thơ năm tiếng (Sóng) | |
Vần | Độc vận, vần gián cách. | Nhiều vần |
Ngắt nhịp | Nhịp lẻ | Nhịp 3/2 |
Phối thanh | Luân phiên bằng trắc ở tiếng thứ 2, 4 trong mỗi câu. | Chủ yếu là luân phiên bằng trắc ở tiếng thứ 3, 5 trong mỗi câu. |
Câu 2 (trang 127, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
- Điểm giống với thơ truyền thống:
+ Gieo vần chân, vần cách (lòng – trong)
+ Ngắt nhịp: 4/3 ở các câu 2, 3, 4
- Điểm sáng tạo:
+ Vần: gieo vần lưng (lòng – không) và gieo vần ở các vị trí khác nhau (sông – sóng – trong - lòng – không)
+ Ngắt nhịp: 2/5 ở câu thứ nhất
Câu 3 (trang 128, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
- Đối và niêm:
+ Đối: 1 và 2, 3 và 4
+ Niêm: 1 và 8, 2 và 3
Câu 4 (trang 128, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
- Vần: Độc vận, vần chân, vần gián cách.
- Nhịp: 4/3
- Thanh: Tiếng 2 4 6
T B T
B T B
B T B
T B T
→ Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thất ngôn Đường luật.
Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới bạn đọc Soạn bài Luật thơ tiếp theo siêu ngắn, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Ngữ văn lớp 12 nhé. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 12, Tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12...