Soạn bài Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ siêu ngắn
Soạn bài Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ siêu ngắn được VnDoc.com biên soạn và xin gửi tới các bạn tham khảo. Bài soạn văn 12 siêu ngắn này là tài liệu tham khảo, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể soạn văn 12 được tốt hơn nhé. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về tại đây.
Soạn bài Tổng kết phần Tiếng Việt siêu ngắn
VnDoc.com xin gửi tới các bạn Soạn bài Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ siêu ngắn, bài tổng kết này sẽ đi tổng kết phần Tiếng Việt lớp 12 tại đây các bạn sẽ trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, dưới đây VnDoc.com sẽ đưa ra những gợi ý để các bạn có thể trả lời được dễ dàng hơn. Mời các bạn cùng tham khảo tại đây.
Câu 1 (trang 192 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):
Nguồn gốc và lịch sử phát triển | Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập |
a.Về nguồn gốc, tiếng Việt thuộc: | a, Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là Tiếng. |
Câu 2 (trang 193 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):
PCNN sinh hoạt | PCNN nghệ thuật | PCNN báo chí | PCNN chính luận | PCNN khoa học | PCNN hành chính | |
Thể loại văn bản tiêu biểu | - Dạng nói (độc thoại, đối thoại) | - Dạng nói (độc thoại, đối thoại) | - Thể loại chính: Bản tin, Phóng sự, Tiểu phẩm. | - Cương lĩnh | - Các loại văn bản khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học,… | - Nghị định, thông tư, thông cáo, chỉ thị, quyết định, pháp lệnh, nghị quyết,… |
Câu 3 (trang 193 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):
Tên các phong cách ngôn ngữ và đặc trưng cơ bản của từng phong cách
PCNN sinh hoạt | PCNN nghệ thuật | PCNN báo chí | PCNN chính luận | PCNN khoa học | PCNN hành chính | |
Đặc trưng cơ bản | - Tính cụ thể | - Tính hình tượng. | - Tính thông tin thời sự. | - Tính công khai về quan điểm chính trị. | - Tính trừu tượng, khái quát. | - Tính khuôn mẫu. |
Câu 4 (trang 193 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):
Hai phần văn bản đều có chung đề tài (trăng) nhưng được viết với hai phong cách ngôn ngữ khác nhau:
+ Phần văn bản (a) được viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng thể hiện tính trừu tượng, khái quát, tính lí trí, lôgíc, tính phi cá thể.
+ Phần văn bản (b) được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngôn ngữ dùng thể hiện tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.
Câu 5 (trang 194 - 195 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):
a) Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính.
b) Ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản có đặc điểm:
+ Về từ ngữ: văn bản sử dụng nhiều từ ngữ thường gậưp trong phong cách ngôn ngữ hành chính như: quyết định, căn cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành quyết định này,…
+ Về câu: văn bản sử dụng kiêểu câu thường gặp trong quyết định (thuộc văn bản hành chính): ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội căn cứ… căn cứ… xét đề nghị… quyết định I… II… III… IV… V… VI…
+ Về kết cấu: văn bản có kết cấu theo khuôn mẫu 3 phần:
- Phần đầu: quốc hiệu, cơ quan ra quyết định, ngày thánh năm, tên quyết định.
- Phần chính: nội dung quyết định.
- Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái).
c) Tin ngắn:
Cách đây chỉ mới vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tâm Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội đã kí quyết định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội. Quyết định ngoài việc nêu rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, cơ cấu phòng ban,… còn quy định địa điểm cho Bảo hiểm Y tế Hà Nội và các cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành.
Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn Soạn bài Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ siêu ngắn, mong rằng qua đây các bạn có thể học tập môn Ngữ văn được tốt hơn nhé. Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 12, Tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12...