Thuật ngữ "kinh tế- chính trị" được sử dụng lần đầu tiên vào năm nào?
Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị - Phần 1
Trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị
Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị - Phần 1 được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm học phần Kinh tế lượng do VnDoc biên soạn nhằm hỗ trợ các bạn củng cố lý thuyết được học trong chương trình học Đại học - Cao đẳng.
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị - Phần 2
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị - Phần 3
689 Câu trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị có đáp án do VnDoc sưu tầm và tổng hợp được chia thành các bài thi trắc nghiệm Kinh tế chính trị khác nhau, giúp các bạn dễ dàng ôn luyện, ghi nhớ lý thuyết và làm quen cấu trúc câu hỏi được đặt ra.
- Câu 1.
- Câu 2.
Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm "kinh tế- chính trị"?
- Câu 3.
Ai là người được C. Mác coi là sáng lập ra kinh tế chính trị tư sản cổ điển?
- Câu 4.
Ai là người được coi là nhà kinh tế thời kỳ công trường thủ công?
- Câu 5.
D.Ricardo là nhà kinh tế của thời kỳ nào?
- Câu 6.
Kinh tế- chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu của:
- Câu 7.
Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là hòn đá tảng?
- Câu 8.
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế- chính trị Mác-Lênin là:
- Câu 9.
Hãy chọn phương án đúng về đặc điểm của quy luật kinh tế:
- Câu 10.
Chọn phương án đúng về quy luật kinh tế và chính sách kinh tế:
- Câu 11.
Để nghiên cứu kinh tế- chính trị Mác- Lênin có thể sử dụng nhiều phương pháp, phương pháp nào quan trọng nhất?
- Câu 12.
Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, C.Mác bắt đầu từ:
- Câu 13.
Trừu tượng hoá khoa học là:
- Câu 14.
Chức năng nhận thức của kinh tế - chính trị là nhằm:
- Câu 15.
Chức năng phương pháp luận của kinh tế- chính trị Mác- Lênin thể hiện ở:
- Câu 16.
Chức năng tư tưởng của kinh tế- chính trị Mác – Lê nin thể hiện ở:
- Câu 17.
Bản chất khoa học và cách mạng của kinh tế - chính trị Mác- Lênin thể hiện ở chức năng nào?
- Câu 18.
Hoạt động nào của con người được coi là cơ bản nhất và là cơ sở của đời sống xã hội?
- Câu 19.
Để xem xét, giải thích nguồn gốc sâu xa của các hiện tượng kinh tế- xã hội phải xuất phát từ:
- Câu 20.
Quá trình sản xuất là sự kết hợp của các yếu tố: