Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Vòng 17 năm 2024
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 vòng 17
Thi trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 vòng 17 bao gồm đầy đủ các phần Có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi. Các em học sinh cùng luyện thi theo bài dưới đây để chuẩn bị cho kì thi Trạng nguyên Tiếng Việt đạt kết quả cao nhất.
Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Vòng 17 được thi vào ngày 15/2 - 18/2 là Vòng thi Hương cấp huyện. Trạng nguyên tiếng Việt lớp 5 vòng 17 là vòng thi mà Ban Tổ chức sẽ chọn ra mỗi tỉnh 20 thí sinh/1 khối lớp có kết quả cao nhất để vào vòng thi cấp tỉnh/thành phố. Mời các bạn luyện thi trạng nguyên Tiếng Việt qua vòng thi này để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi Trạng Nguyên tiếng Việt.
Lưu ý: Để luyện đề mới nhất của năm nay, mời các bạn vào link sau:
- Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Vòng 17 năm 2022
- Bộ đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 vòng 17
- Bài 1: Trâu vàng uyên bác.Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào ô trống còn thiếu.
- Trẻ trồng ..... già trồng chuối.
- Cha ......... mẹ dưỡng.
- Cánh hồng ....... bổng.
- Được ....... đòi tiên.
- Được mùa ........ đau mùa lúa.
- Cày ....... cuốc bẫm.
- Con rồng cháu ............
- Bĩ cực thái .........
- Dục ......... bất đạt.
- Tay làm hàm nhai ......... quai miệng trễ.
- Bài 2: Phép thuật mèo con: Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
- Đất nước
- Ăn lót dạ
- Đường cày
- Bom nguyên tử
- Xin được trợ giúp
- Bom khinh khí
- Thật thà
- Chức sắc trong đạo Hồi
- Giáo đường
- Loài cua nhỏ
- Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
- Câu hỏi 1:
Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là gì?
- Câu hỏi 2:
Thành ngữ nào sau đây không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên?
- Câu hỏi 3:
Chủ ngữ trong câu "Phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ai đã ném bốn năm mảng mây hồng to tướng." là từ nào?
- Câu hỏi 4:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai ... trăng đêm" - Câu hỏi 5:
Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
- Câu hỏi 6:
Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
- Câu hỏi 7:
Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
- Câu hỏi 8:
Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào? - Câu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay" - Câu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống câu thơ:
"Sáng chớm .....trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."?