Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Tổng hợp kiến thức Địa lý lớp 11 cả năm

Phương pháp học tốt môn Địa lý lớp 11

VnDoc.com xin giới thiệu tới các bạn học sinh đề cương môn Địa lý lớp 11 gồm những câu hỏi và đáp án chính xác nhất. Qua tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập môn Địa lý hiệu quả hơn. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

A. Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới

BÀI 1:

I. Sự phân chia TG thành các nhóm nước

- Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau được chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển.

- Các nước đang phát triển thường có GDP/ người thấp, nợ nhiều, HDI thấp.

- Các nước phát triển thì ngược lại.

- Một số nước vùng lãnh thổ đạt được trình độ nhất định về CN gọi là các nước công nghiệp mới (NICs).

II. Sự tương phản về trình độ phát triển KT - XH của các nhóm nước

- GDP BQĐN chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển.

- Trong cơ cấu KT:

  • Các nước phát triển KV dịch vụ chiếm tỉ lệ rất lớn, NN rất nhỏ.
  • Các nước đang phát triển tỉ lệ ngành NN còn cao.

- Tuổi thọ TB các nước phát triển > các nước đang phát triển.

- HDI các nước phát triển > các nước đang phát triển.

III. Cuộc CM KH và CN hiện đại

1. Khái niệm

- Cuối thế kỷ XX, đầu TK XXI, CM KH và CN hiện đại xuất hiện.

- Đặc trưng: bùng nổ công nghệ cao.

+ Dựa vào thành tựu KH mới với hàm lượng tri thức cao.

+ Bốn CN trụ cột:

* Công nghệ sinh học

* Công nghệ vật liệu

* Công nghệ năng lượng

* Công nghệ thông tin

2. Tác động

- Xuất hiện nhiều ngành mới.

- Chuyển dịch cơ cấu KT mạnh mẽ.

Chuyển dần nền KT CN sang loại hình KT mới dựa trên tri thức, kĩ thuật. công nghệ cao => nền KT tri thức.

BÀI 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ

I. Xu hướng toàn cầu hóa

- Là quá trình liên kết các quốc gia về KT, văn hóa, khoa học,..

1. Tòan cầu hóa về kinh tế

Biểu hiện

a. Thương mại phát triển.

b. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

c. Thị trường tài chính mở rộng.

đ. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.

2. Hệ quả của toàn cầu hóa

- Tích cực: Thúc đẩy SX phát triển, tăng trưởng KT, đầu tư, tăng cường hợp tác quốc tế.

- Thách thức: Gia tăng khỏang cách giàu nghèo.

II. Xu hướng khu vực hóa KT

1. Các tổ chức liên kết KT khu vực

- Nguyên nhân: Do phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trên TG, những quốc gia tương đồng về văn hóa, XG, địa lí hoặc có chung mục tiêu, lợi ích.

- Các tổ chức liên kết KV.

2. Hệ quả của khu vực hóa KT

- Tích cực: Vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo nên sự tăng trưởng KT, tăng tự do thương mại, đầu tư, bảo vệ lợi ích KT các nước thành viên; tạo những thị trường rộng lớn, tăng cường tòan cầu hóa KT.

- Thách thức: Quan tâm giải quyết vấn đề như chủ quyền KT, quyền lực quốc gia.

BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU

I. Dân số

1. Bùng nổ DS

- DS TG tăng nhanh, nhất là nửa sau thế kỷ XX.

- DS bùng nổ hiện nay chủ yếu ở các nước đang phát triển.

2. Già hóa dân số

- DS TG có xu hướng già đi:

  • Tỉ lệ người < 15 tuổi giảm
  • Tỉ lệ > 65 tuổi tăng

II. Môi trường

1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và Suy giảm tầng ô dôn

- Lượng CO2 tăng => hiệu ứng nhà kính tăng => nhiệt độ Trái đất tăng

- Khí thải từ SX CN và sinh hoạt => mưa axit => tầng ôdôn mỏng và thủng

2. Ô nhiễm MT nước ngọt, biển và đại dương

- Chất thải CN và sinh hoạt chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông hồ => ô nhiễm => thiếu nước sạch.

- Chất thải CN chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông biển, đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu => MT biển chịu nhiều tổn thất.

3. Suy giảm đa dạng sinh học

- Khai thác thiên nhiên quá mức => sinh vật bị tuyệt chủng hoặc sắp tuyệt chủng => mất nhiều loài SV, gen di truyền, thực phẩm, thuốc, nguyên liệu SX…

III. Một số vấn đề khác

Khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo…

I. Dân số

1. Bùng nổ DS

- DS TG tăng nhanh, nhất là nửa sau thế kỷ XX.

- DS bùng nổ hiện nay chủ yếu ở các nước đang phát triển.

2. Già hóa dân số

- DS TG có xu hướng già đi:

  • Tỉ lệ người < 15 tuổi giảm.
  • Tỉ lệ > 65 tuổi tăng.

II. Môi trường

1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ô dôn

- Lượng CO2 tăng => hiệu ứng nhà kính tăng => nhiệt độ Trái đất tăng

- Khí thải từ SX CN và sinh hoạt => mưa axit => tầng ôdôn mỏng và thủng

2. Ô nhiễm MT nước ngọt, biển và đại dương

- Chất thải CN và sinh hoạt chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông hồ => ô nhiễm => thiếu nước sạch.

- Chất thải CN chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông biển, đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu => MT biển chịu nhiều tổn thất.

3. Suy giảm đa dạng sinh học

- Khai thác thiên nhiên quá mức => sinh vật bị tuyệt chủng hoặc sắp tuyệt chủng => mất nhiều loài SV, gen di truyền, thực phẩm, thuốc, nguyên liệu SX…

III. Một số vấn đề khác

- Khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo…

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Địa lý lớp 11

    Xem thêm