Đặc điểm nổi bật của truyền kì?
Trắc nghiệm bài Tản Viên từ Phán sự lục
Trắc nghiệm Ngữ văn 10: Tản Viên từ Phán sự lục
VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm bài Tản Viên từ Phán sự lục. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.
Trắc nghiệm bài Tản Viên từ Phán sự lục được tổng hợp gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 10 KNTT có đáp án kèm theo. Bài viết sẽ giúp bạn đọc có thể trau dồi được nội dung kiến thức của bài học cũng như rèn luyện được kỹ năng làm bài trắc nghiệm. Mời bạn đọc cùng làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.
- Câu 1:
- Câu 2:
Nội dung chính của chuyện “Chức phán sự đền Tản Viên”?
- Câu 3:
Ở đoạn mở đầu tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, tác giả vừa giới thiệu nhân vật vừa dẫn người đọc đi ngay vào sự việc chính: Tử văn đốt đền. Dòng nào dưới đây nêu không đúng tác dụng của lối mở đầu như vậy?
- Câu 4:
Tác phẩm nào sau đây không thuộc thể loại truyện truyền kì
- Câu 5:
Vì sao Tử Văn quyết định đốt đền?
- Câu 6:
Tên tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ có nghĩa là
- Câu 7:
Nhận xét nào dưới đây về Nguyễn Dữ là không chính xác
- Câu 8:
Định nghĩa nào đúng với “ chức Phán sự trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ?
- Câu 9:
Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật Tử Văn được tác giả tô đậm, nhất quán từ đầu đến cuối tác phẩm là gì?
- Câu 10:
Trong văn học Việt Nam, cho đến thế kỉ XVI có hai tác phẩm nổi tiếng thuộc thể loại truyền kì là
- Câu 11:
Sau khi đốt đền, Tử Văn đã trải qua cả một cuộc phiêu lưu dài. Thứ tự các sự việc trong cuộc phiêu lưu đó lần lượt là:
- Câu 12:
Có hai lần tác giả nói đến cơn sốt của tử Văn. Vị trí của lần thứ hai kể về cơn sốt của Tử Văn (Đến đêm, bệnh càng nặng thêm) được xác định thế nào?
- Câu 13:
Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật Tử Văn được tác giả tô đậm, nhất quán từ đầu đế cuối tác phẩm là gì?
- Câu 14:
Ở đoạn mở đầu Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, tác giả vừa giới thiệu nhân vật vừa dẫn dắt người đọc đi ngay vào sự việc chính: Tử Văn đốt đền. Dòng nào dưới đây nêu không đúng tác dụng của lối mở đầu như vậy?
- Câu 15:
Truyền kì mạn lục ra đời vào thế kỉ nào?