Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm

Trắc nghiệm Bức tranh đồng quê lớp 5

Trắc nghiệm Bức tranh đồng quê lớp 5 Chân trời sáng tạo

Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc, nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại.

Học sinh đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:

BỨC TRANH ĐỒNG QUÊ

Ông trời đốt lửa phương đông
Đun bằng mấy dải mây hồng vắt ngang
Rồi xoè rộng cái quạt vàng
Phất tung ánh sáng bay tràn khắp nơi
Trắng ngời mây vảy cá phơi
Đàn cò thoắt hiện cánh bơi nhịp nhàng
Ngói nhà ai đỏ vội vàng
Hàng cau rũ tóc. Sương loang cuối vườn.

Bóng trâu lững thững rời chuồng
Dáng người quảy gánh trên đường xa xa
Lúa non trải lụa mượt mà
Bờ nghiêng nghiêng chạy rồi nhoà mất tăm
Cụm vườn tỏa mỏng khói lam
Như khăn voan phảng phất choàng bóng cây
Một đàn sẻ quấn quýt bay
Dọc con đường nắng lượn dài lung linh
Đồng quê vẽ cảnh bình minh
Bức tranh riêng của chúng mình: quê hương...

Kim Ba

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Liệt kê các động từ được sử dụng ở khổ thơ thứ nhất.
  • Câu 2: Vận dụng
    Em hiểu như thế nào về hình ảnh "Sương loang cuối vườn"?
  • Câu 3: Vận dụng
    Ở khổ thơ đầu tiên, tác giả đã khắc họa khung cảnh gì?
  • Câu 4: Thông hiểu
    Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai dòng thơ sau:

    Ngói nhà ai đỏ vội vàng
    Hàng cau rũ tóc. Sương loang cuối vườn.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Dòng thơ sau có gì đặc biệt hơn các dòng thơ khác trong bài đọc:

    Hàng cau rũ tóc. Sương loang cuối vườn.

  • Câu 6: Nhận biết
    Bài thơ "Bức tranh đồng quê" được sáng tác theo thể thơ nào?
  • Câu 7: Thông hiểu
    Nối từ ngữ chỉ sự vật và từ ngữ chỉ hoạt động tương ứng:

    Nối từ ngữ chỉ sự vật và từ ngữ chỉ hoạt động tương ứng:

    Lúa
    Sẻ
    Người
    Trâu
    Sương
    Hàng cau
    Đàn cò
    Ông trời
    trải lụa
    bay
    quẩy gánh
    rời chuồng
    loang cuối vườn
    rũ tóc
    bơi nhịp nhàng
    đốt lửa
    Đáp án đúng là:
    Lúa
    Sẻ
    Người
    Trâu
    Sương
    Hàng cau
    Đàn cò
    Ông trời
    trải lụa
    bay
    quẩy gánh
    rời chuồng
    loang cuối vườn
    rũ tóc
    bơi nhịp nhàng
    đốt lửa
  • Câu 8: Vận dụng
    Trong khổ thơ thứ nhất, tác giả đã nhân hóa "ông trời" bằng cách nào?
  • Câu 9: Thông hiểu
    Dòng nào sau đây chưa nêu đúng hoạt động của "ông trời" trong khổ thơ thứ nhất?
  • Câu 10: Nhận biết
    Từ "nhịp nhàng" được sử dụng để miêu tả hoạt động của ai?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (30%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm