Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa tia phản xạ và tia tới.
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
Năng lượng ánh sáng - Tia sáng, vùng tối là nội dung bài 16 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức. Để giúp các em học sinh củng cố kiến thức bài này, VnDoc gửi tới các bạn tài liệu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng KNTT. Đây là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Hy vọng với nội dung tài liệu này sẽ giúp bạn đọc củng cố nâng cao kiến thức sau mỗi bài học Khoa học tự nhiên 7.
Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức, SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục Khoa học tự nhiên 7 KNTT
Xem thêm: Khoa học tự nhiên 7 Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
- Câu 1.
- Câu 2.
Pháp tuyến là
- Câu 3.
Bề mặt nào dưới đây không thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng?
- Câu 4.
Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc bao nhiêu?
- Câu 5.
Phản xạ khuếch tán là gì?
- Câu 6
Trong các vật sau đây, vật nào có thể được coi là một gương phẳng?
- Câu 7.
Góc tới là góc tạo bởi hai tia nào?
- Câu 8.
Trong pha đèn pin người ta lắp một gương cầu lõm để phản xạ ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn. Vậy chùm sáng phản xạ là chùm tia gì để ánh sáng được chiếu đi xa mà vẫn rõ?
- Câu 9.
Hiện tượng phản xạ khuếch tán khác hiện tượng phản xạ gương như thế nào?
- Câu 10.
Theo định luật phản xạ ánh sáng: