Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật được gọi là gì?
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 34 KNTT
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn
Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn là nội dung Bài 34 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức. Để giúp các em học sinh củng cố kiến thức bài này, VnDoc gửi tới các bạn tài liệu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn KNTT. Đây là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Hy vọng với nội dung tài liệu này sẽ giúp bạn đọc củng cố nâng cao kiến thức sau mỗi bài học Khoa học tự nhiên 7.
Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức, SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục Khoa học tự nhiên 7 KNTT
- Câu 1:
- Câu 2:
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng ở thực vật?
- Câu 3:
Trong quá trình học bài khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật, bạn Lan làm thí nghiệm như sau: Trồng hai cây con vào hai hộp chứa mùn cưa (A và B). Ở hộp A, tưới nước cho cây bình thường, còn hộp B không tưới nước mà đặt cốc giấy có thể thấm nước ra ngoài. Hằng ngày, bổ sung nước vào cốc để nước từ trong cốc thấm dần ra mùn cưa. Gạt lớp mùn cưa và nhấc thẳng cây lên. Quan sát hướng mọc của rễ cây non trong các hộp. Theo em hiện tượng gì đã xảy ra?
- Câu 4:
Hiện tượng thân cây cong về phía nguồn sáng thuộc kiểu cảm ứng nào sau đây?
- Câu 5:
Cảm ứng ở sinh vật là phản ứng của sinh vật với các kích thích
- Câu 6:
Hướng đất là tên gọi khác của
- Câu 7:
Một số loài cây có tính hướng tiếp xúc. Dạng cảm ứng này có ý nghĩa giúp
- Câu 8:
Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là?
- Câu 9:
Khi trồng cây cạnh bờ ao, sau một thời gian sẽ có hiện tượng nào sau đây?
- Câu 10:
Cảm ứng ở sinh vật là