Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 23 KNTT

Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 23: Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp

Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp là nội dung Bài 23 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức. Để giúp các em học sinh củng cố kiến thức bài này, VnDoc gửi tới các bạn tài liệu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 23: Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp KNTT. Đây là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Hy vọng với nội dung tài liệu này sẽ giúp bạn đọc củng cố nâng cao kiến thức sau mỗi bài học Khoa học tự nhiên 7.

Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức, SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục Khoa học tự nhiên 7 KNTT

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Cho các yếu tố sau:

    1. Ánh sáng

    2. Nhiệt độ

    3. Hàm lượng khí carbon dioxide

    4. Nước

    Trong các yếu tố kể trên, yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình quang hợp

  • Câu 2:

    Cho các đặc điểm sau:

    1. Thường mọc ở những nơi quang đãng

    2. Phiến lá thường nhỏ

    3. Lá thường có màu xanh sẫm

    4. Lá thường có màu xanh sáng

    5. Thường mọc dưới tán cây khác

    6. Phiến lá thường rộng

    Những đặc điểm của cây ưa ánh sáng mạnh là

  • Câu 3:

    Trong nhóm các loài thực vật dưới đây, đâu là nhóm thực vật ưa ánh sáng mạnh?

  • Câu 4:

    Vì sao trong nông nghiệp để tăng năng suất một số loại cây trồng người ta thường dùng đèn chiếu sáng vào ban đêm?

  • Câu 5:

    Trong nhóm cây dưới đây, nhóm cây trồng nào cần ít nước?

  • Câu 6:

    Bạn An tiến hành thí nghiệm như sau: Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào phễu thủy tinh trong suốt úp ngược và đặt trong cốc thủy tinh đừng đầy nước. Lấy ống nghiệm chứa đầy nước, dùng ngón tay cái bịt vào đầu ống nghiệm rồi úp lên cuống phễu thủy tinh. Chiếu ánh sáng đèn vào cốc thủy tinh chứa ống nghiệm khoảng 15 - 20 phút. Thay đổi cường độ chiếu sáng bằng cách thay đổi khoảng cách giữa đèn và cành rong. Cành rong đuôi chó quang hợp giải phóng khí oxygen tạo bọt khí. Khi khoảng cách đèn càng xa, số lượng bọt khí càng ít.

    Em hãy cho biết, thí nghiệm bạn An làm nhằm chứng minh ảnh hưởng của nhân tố nào đến quá trình quang hợp của cây?

  • Câu 7:

    Vì sao trong thực tế người ta lại cần phải chống nóng và chống rét cho cây trồng?

  • Câu 8.

    Cho các biện pháp sau:

    1. Ngâm hạt giống trước khi gieo vào nước lạnh sau đó chuyển sang nước nóng để tăng tính chống chịu của hạt giống.

    2. Bón phân hợp lí

    3. Lắp đèn LED với cường độ ánh sáng và màu sắc khác nhau

    4. Lắp đặt mái che

    5. Tưới tiêu nước hợp lí

    Biện pháp chống nóng cho cây trồng là

  • Câu 9:

    Tại sao những cây như cây vạn niên thanh, cây địa lan lại có thể trồng được trong nhà?

  • Câu 10:

    Cho các mệnh đề sau:

    1. Thoát hơi nước

    2. Hút khí carbon dioxide

    3. Nơi sống cho sinh vật khác

    4. Tổng hợp chất hữu cơ, cung cấp thức ăn cho sinh vật khác

    5. Thải khí oxygen

    6. Cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, thuốc chữa bệnh

    7. Chống xói mòn và sạt lở đất

    8. Hạn chế tăng nhiệt độ Trái Đất

    9. Hạn chế biến đổi khí hậu

    Trồng và bảo vệ cây xanh có số vai trò là

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Chia sẻ, đánh giá bài viết
3
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 KNTT

    Xem thêm