Làm sao để nhận ra những hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ trong sáng tác văn học?
Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài Thực hành tiếng Việt trang 51
Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối tri thức bài Thực hành tiếng Việt trang 51
VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài Thực hành tiếng Việt trang 51 để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học Ngữ văn 11 Kết nối.
Bài viết được tổng hợp gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm Văn 11 Kết nối tri thức. Qua đây bạn đọc có thể trau dồi, luyện tập nội dung kiến thức của bài học. Mời các bạn cùng theo dõi và làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.
- Câu 1:
- Câu 2:
Các hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn học gồm?
- Câu 3:
Chỉ ra hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ trong hai câu thơ sau:
“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”
- Câu 4:
Câu thơ nào sau đây phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn học?
- Câu 5:
Trong câu thơ “Sóng gợn Tràng giang buồn điệp điệp” có gì khác lạ?
- Câu 7:
Biện pháp đảo ngữ trong câu thơ sau có vai trò gì?
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ”
- Câu 7:
Câu sau sai ở đâu: “Phở, một món nổi tiếng của người Việt”
- Câu 8:
Chỉ ra lỗi sai của câu sau: “Rất thú vị truyện ngắn sử dụng các yếu tố kì ảo, lạ lùng”
- Câu 9:
Cho câu: “Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng Tháng Tám đã được đổi thành tên cầu Long Biên”, câu này mắc lỗi gì?
- Câu 10:
Câu “Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy khả năng sáng tạo tài tình của tác giả” mắc lỗi gì?