Làm sao để nhận ra những hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ trong sáng tác văn học?
Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài Thực hành tiếng Việt trang 65
Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối tri thức bài Thực hành tiếng Việt trang 65
Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài Thực hành tiếng Việt trang 65 được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm Văn 11 Kết nối tri thức. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Ngữ văn 11 Kết nối tri thức nhé. Mời các bạn cùng theo dõi và làm bài trắc nghiệm dưới đây.
- Câu 1:
- Câu 2:
Các hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn học gồm?
- Câu 3:
Chỉ ra hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ trong hai câu thơ sau:
“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”
- Câu 4:
Theo em lí do vì sao cụm từ “sâu chót vót” trong bài thơ "Tràng giang" lại gây ấn tượng mạnh cho người đọc?
- Câu 5:
Dấu hai chấm trong câu “Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa” có tác dụng gì?
- Câu 6:
Câu thơ nào dưới đây thể hiện hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn học?
- Câu 7:
Câu thơ nào sử dụng hình thức đảo ngữ để nhấn mạnh một đặc điểm nào đó của đối tượng miêu tả?
- Câu 8:
Câu thơ nào cung cấp nét nghĩa mới cho từ ngữ nhằm đưa đến phát hiện bất ngờ về đối tượng được đề cập?
- Câu 9:
Câu thơ nào thể hiện rõ nhất sự phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn học?
- Câu 10:
Câu thơ nào sau đây phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn học?