Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài Trao duyên

Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối tri thức bài Trao duyên

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài Trao duyên để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học Ngữ văn 11 Kết nối.

Bài viết được tổng hợp gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm Văn 11 Kết nối tri thức. Qua đây giúp bạn đọc có thể trau dồi, luyện tập nội dung kiến thức của bài học. Mời các bạn cùng theo dõi và làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Việc trao duyên của Thúy Kiều cho Thúy Vân diễn ra khi nào?

  • Câu 2:

    Vấn đề chủ yếu trong đoạn trích Trao duyên của SGK là gì?

  • Câu 3:

    Của chung trong câu Duyên này thì giữ vật này của chung chỉ những ai?

  • Câu 4:

    Đoạn trích Trao duyên thể hiện tài năng nghệ thuật xuất sắc của Nguyễn Du ở đâu?

  • Câu 5:

    Dòng nào sau đây xác định không đúng vị trí của việc Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân?

  • Câu 6:

    Khi trao duyện, việc Kiều dùng nhiều từ ngữ nhắc đến cái chết có ý nghĩa gì?

  • Câu 7:

    Chọn từ thưa (không dùng từ nói) trong câu Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa, Nguyễn Du đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời “trao duyên” của Thúy Kiều, vì?

  • Câu 8:

    Nỗi niềm, tâm trạng của nàng Kiều hàm chứa trong hai câu thơ: Trông ra ngọn cỏ lá cây – Thấy hiu hiu gió thì hay chị về hiểu đủ và đúng nhất là gì?

  • Câu 9:

    Câu thơ "Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em" (trích Trao duyên của Nguyễn Du) diễn tả tâm trạng gì của Thúy Kiều khi trao duyên cho em?

  • Câu 10:

    Của chung ’ trong câu “ Duyên này thì giữ vật này của chung ” chỉ những ai?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 43
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm