Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 38: Biểu thức số, tính giá trị của biểu thức số
Vở bài tập Toán lớp 3 Kết nối tri thức: Bài 38: Biểu thức số, tính giá trị của biểu thức số
Giải Vở bài tập Toán lớp 3 Kết nối tri thức: Bài 38: Biểu thức số, tính giá trị của biểu thức số trang 94, 95, 96, 97 là lời giải chi tiết cho Bài 38: Biểu thức số, tính giá trị của biểu thức số chương trình Toán lớp 3 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức do VnDoc biên soạn để các em học sinh tham khảo lời giải và ôn tập lại kiến thức đã học nhằm giúp các em học tốt môn Toán lớp 3. Đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo cho các phụ huynh và giáo viên trong quá trình dạy học. Mời các bạn cùng luyện Giải Vở bài tập toán 3 Kết nối tri thức.
Bản quyền tài liệu thuộc về VNDOC, nghiêm cấm sao chép
Tiết 1 (trang 94)
Câu 1 trang 94 VBT Toán 3 KNTT
Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
Mẫu: 48 - 25 + 29 = 23 + 29 = 52 | a) 162 + 29 - 18 = ………………… = ………………… |
b) 18 x 7 = ………………… = ………………… | c) 84 : 6 = ………………… = ………………… |
Hướng dẫn giải:
Học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức, với biểu thức chỉ chứa các phép tính cộng, trừ ta thực hiện từ trái sang phải. .
a) 162 + 29 - 18 = 191 - 18 = 173 | b) 18 x 7 = 126 | c) 84 : 6 = 14 |
Câu 2 trang 94 VBT Toán 3 KNTT
Nối mỗi biểu thức với số là giá trị của biểu thức đó (theo mẫu).
Hướng dẫn giải:
- Học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức, với biểu thức chỉ chứa các phép tính cộng, trừ ta thực hiện từ trái sang phải.
- Sau đó nối biểu thức với kết quả thích hợp
81 : 9 = 9 | 17 x 3 = 51 |
36 + 17 - 45 = 53 - 45 = 8 | 62 - 45 + 28 = 17 + 28 = 45 |
Ta thực hiện nối như sau:
Câu 3 trang 94 VBT Toán 3 KNTT
Khoanh màu đỏ vào chữ đặt dưới ô ghi biểu thức có giá trị lớn nhất, màu xanh vào chữ đặt dưới ô ghi biểu thức có giá trị bé nhất.
Hướng dẫn giải:
- Học sinh tính giá trị biểu thức, với biểu thức chỉ chứa các phép tính cộng, trừ ta thực hiện từ trái sang phải.
- Sau đó so sánh và khoanh màu đỏ, màu xanh theo yêu cầu của bài toán.
49 + 27 - 58 = 76 - 58 = 18 | 56 - 18 + 23 = 38 + 23 = 61 |
18 x 4 = 72 | 93 : 3 = 31 |
Ta thực hiện khoanh như sau:
Tiết 2 (trang 95)
Câu 1 trang 95 VBT Toán 3 KNTT
Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
Mẫu:
30 + 9 : 3
= 30 + 3
= 33
a) 64 - 25 : 5 = …………………… = …………………… | b) 15 + 4 x 9 = …………………… = …………………… |
c) 90 - 7 x 3 = …………………… = …………………… | d) 98 + 42 : 6 = …………………… = …………………… |
Hướng dẫn giải:
Học sinh thực hiện tính giá trị của biểu thức, đối với biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
a) 64 - 25 : 5 = 64 - 5 = 59 | b) 15 + 4 x 9 = 15 + 36 = 51 |
c) 90 - 7 x 3 = 90 - 21 = 69 | d) 98 + 42 : 6 = 98 + 7 = 105 |
Câu 2 trang 95 VBT Toán 3 KNTT
Nối (theo mẫu).
Hướng dẫn giải:
- Học sinh tính giá trị của biểu thức, đối với biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
- Sau đó nối biểu thức với kết quả thích hợp.
25 + 17 x 2 = 25 + 34 = 59 | 92 - 26 x 3 = 92 - 78 = 14 |
40 - 36 : 2 = 40 - 18 = 22 | 87 + 48 : 6 = 87 + 8 = 95 |
Ta thực hiện nối như sau:
Câu 3 trang 95 VBT Toán 3 KNTT
Đ, S?
Hướng dẫn giải:
- Học sinh tính giá trị của biểu thức, đối với biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
- Sau đó kiểm tra cách tính giá trị biểu thức của mỗi câu rồi điền Đ, S cho thích hợp.
40 + 60 : 2 = 40 + 30 = 70 | 70 - 30 : 5 = 70 - 6 = 64 |
Ta thực hiện điều Đ, S như sau:
Câu 4 trang 95 VBT Toán 3 KNTT
Số?
Từ một thùng có 50 l dầu, người ta đã lấy ra 3 lần, mỗi lần 10 l dầu. Số lít dầu còn lại trong thùng là: [50] - [__] x [__] = [__] (l).
Hướng dẫn giải:
Học sinh điền số thích hợp vào ô trống rồi tính giá trị biểu thức, đối với biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
Số lít dầu còn lại trong thùng là:
50 - 10 x 3 = 20 (l)
Tiết 3 (trang 96)
Câu 1 trang 96 VBT Toán 3 KNTT
Tính giá trị của biểu thức:
a) 64 : (25 - 17) = …………………………. = …………………………. | b) (70 - 15 ) : 5 = …………………………. = …………………………. |
c) 26 x (71 - 68) = …………………………. = …………………………. | d) 50 - (50 - 10) = …………………………. = …………………………. |
Hướng dẫn giải:
Học sinh thực hiện tính giá trị của biểu thức, đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ), ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.
a) 64 : (25 - 17) = 64 : 8 = 8 | b) (70 - 15 ) : 5 = 55 : 5 = 11 |
c) 26 x (71 - 68) = 26 x 3 = 78 | d) 50 - (50 - 10) = 50 - 40 = 10 |
Câu 2 trang 96 VBT Toán 3 KNTT
Nối (theo mẫu).
Hướng dẫn giải:
- Học sinh thực hiện tính giá trị của các biểu thức, đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ), ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.
- Sau đó nối biểu thức với kết quả thích hợp.
23 x (42 - 38) = 23 x 4 = 92 | 75 : (18 - 13) = 75 : 5 = 15 |
(30 + 10 ) : 8 = 40 : 8 = 5 | (48 - 21) x 3 = 27 x 3 = 81 |
Ta thực hiện nối như sau:
Câu 3 trang 96 VBT Toán 3 KNTT
Khoanh vào chữ đặt trước biểu thức có giá trị lớn nhất.
A. 72 : (16 - 8) | B. 2 x (35 - 31) | C. 80 : (3 + 5) |
Hướng dẫn giải:
- Học sinh tính giá trị của biểu thức, đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ), ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.
- Sau đó so sánh rồi chọn biểu thức có giá trị lớn nhất.
A. 72 : (16 - 8) = 72 : 8 = 9 | B. 2 x (35 - 31) = 2 x 4 = 8 | C. 80 : (3 + 5) = 80 : 8 = 10 |
Vậy ta khoanh như sau:
A. 72 : (16 - 8) | B. 2 x (35 - 31) | (C). 80 : (3 + 5) |
Câu 4 trang 96 VBT Toán 3 KNTT
Số?
Trên sân có 8 con thỏ và 8 con gà. Để tính tổng số chân của 8 con thỏ và 8 con gà, ta có thể làm như sau:
Ghép 1 con thỏ và 1 con gà thàn 1 cặp, được 8 cặp như vậy.
Số chân thỏ và gà ở 1 cặp là: [__] + [__]= [__] (chân).
Số chân thỏ và gà ở 8 cặp là: [__] x [__]= [__] (chân).
Hướng dẫn giải:
Học sinh điền số thích hợp vào ô trống.
Ghép 1 con thỏ và 1 con gà thàn 1 cặp, được 8 cặp như vậy.
Số chân thỏ và gà ở 1 cặp là: 4 + 2 = 6 (chân).
Số chân thỏ và gà ở 8 cặp là: 6 x 8 = 48 (chân).
Tiết 4 (trang 97)
Câu 1 trang 97 VBT Toán 3 KNTT
Viết chữ cái thích hợp vào chỗ chấm.
A. 12 x (7 - 4) | B. 12 x 7 - 4 |
C. (80 + 40) : 4 | D. 80 + 40 : 4 |
a) Biểu thức có giá trị lớn nhất là biểu thức…………………………………
b) Biểu thức có giá trị bé nhất là biểu thức…………………………………
Hướng dẫn giải:
Học sinh thực hiện tính giá trị của các biểu thức:
- Với biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
- Với biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ), ta thực hiện phép tính ở trong ngoặc trước.
A. 12 x (7 - 4) = 12 x 3 = 36 | B. 12 x 7 - 4 = 84 - 4 = 80 |
C. (80 + 40) : 4 = 120 : 4 = 30 | D. 80 + 40 : 4 = 80 + 10 = 90 |
Ta viết chữ cái vào chỗ chấm như sau:
a) Biểu thức có giá trị lớn nhất là biểu thức
b) Biểu thức có giá trị bé nhất là biểu thức
Câu 2 trang 97 VBT Toán 3 KNTT
Lúc đầu Mai cắm được 5 lọ hoa, sau đó Mai cắm thêm được 3 lọ hoa như vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu bông hoa trong các lọ hoa đó? Biết mỗi lọ đều cắm 10 bông hoa.
Bài giải
….……………………………………………………………………………….
….………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………Hướng dẫn giải:
Học sinh thực hiện theo các bước:
- Tìm tổng số lọ hoa Mai cắm được.
- Tìm tất cả số bông hoa bằng số bông hoa trong mỗi lọ nhân với số lọ hoa.
Bài giải
Mai cắm tất cả số lọ hoa là:
5 + 3 = 8 (lọ hoa)
Có tất cả số bông hoa trong các lọ hoa đó là:
10 x 8 = 80 (bông hoa)
Đáp số: 80 bông hoa.
Câu 3 trang 97 VBT Toán 3 KNTT
Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
a) 476 + 70 + 30 = ………………. = ………………. | b) 67 + 125 + 75 = ………………. = ………………. |
Hướng dẫn giải:
Học sinh nhóm các số có tổng là số tròn trăm với nhau cho vào trong ngoặc rồi thực hiện tính trong ngoặc trước.
a) 476 + 70 + 30 = 476 + (70 + 30) = 476 + 100 = 576 | b) 67 + 125 + 75 = 67 + (125 + 75) = 67 + 200 = 267 |
Câu 4 trang 97 VBT Toán 3 KNTT
Cho các biểu thức:
15 x (7 - 4) | 74 : (6 - 4) | (24 + 60) : 4 |
Viết giá trị của các biểu thức đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn.
Hướng dẫn giải:
- Học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức, với biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ), ta thực hiện phép tính ở trong ngoặc trước.
- Sau đó so sánh rồi viết giá trị của các biểu thức đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn.
15 x (7 - 4) = 15 x 3 = 45 | 74 : (6 - 4) = 74 : 2 = 37 | (24 + 60) : 4 = 84 : 4 = 21 |
Giá trị của các biểu thức theo thứ tự từ bé đến lớn là:
21 | 37 | 45 |
>> Bài tiếp theo: Vở bài tập Toán lớp 3 Kết nối tri thức Bài 39: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
----------------------------------
Trên đây là lời giải Vở bài tập Toán lớp 3 Kết nối tri thức: Bài 38: Biểu thức số, tính giá trị của biểu thức số trang 94, 95, 96, 97. Ngoài ra, các bạn có thể xem thêm Toán lớp 3 Kết nối tri thức - Tập 1. Đồng thời, để củng cố kiến thức, mời các em tham khảo các phiếu bài tập ở Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức và Trắc nghiệm toán 3 Kết nối tri thức